TS. Vũ Duy Thức – một “start-up” người Việt thành công trên đất Mỹ – cho rằng, với tiềm lực con người, Việt Nam có thể bắt kịp các cường quốc trên thế giới về phát triển công nghệ 4.0. Tuy nhiên, cần phải làm quyết liệt và có sự đầu tư chính sách hợp lý.
TS. Vũ Duy Thức cho rằng, để phát triển công nghiệp 4.0, quan trọng nhất vẫn là con người và giáo dục. Ảnh: Mạnh Hưng
- Chương trình Kết nối mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam lần này có ý nghĩa như thế nào với bản thân anh nói riêng và với các trí thức trẻ người Việt đang làm việc, nghiên cứu ở nước ngoài nói chung?
Đây là một cơ hội rất khả quan, là một sân chơi để kết nối những bạn trẻ người Việt đang học tập, làm việc, nghiên cứu ở nước ngoài; tạo một kênh thông tin để những người như bản thân tôi và các bạn có thể đóng góp, giúp ích được gì đó cho sự phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam.
- Lần này Việt Nam có ý tưởng thành lập một Trung tâm Đổi mới sáng tạo để thu hút các trí thức người Việt từ khắp nơi trên thế giới về cống hiến cho đất nước. Anh nghĩ sao về ý tưởng này?
Tôi nghĩ rằng đây là một ý tưởng rất hay. Bởi vì, thứ nhất, có rất nhiều nhà khoa học, những người làm công nghệ trên thế giới muốn trở về đóng góp cho quê hương. Việc tạo một kênh để họ biết rằng Việt Nam đang cần gì, có thể hợp tác được với những ai, đã làm được những gì là một ý tưởng rất đáng hoan nghênh, là một sân chơi cần thiết để mọi người có thể kết nối và hợp tác với nhau hiệu quả hơn.
- Hiện nay, ở Việt Nam, cụm từ “công nghiệp 4.0″ được nhắc đến rất nhiều. Anh đánh giá như thế nào về tiềm lực phát triển công nghiệp 4.0 của Việt Nam, trong khi khoa học công nghệ của chúng ta được nhìn nhận là &’tụt hậu’ và đi chậm so với thế giới?
Thực ra, có một điều thú vị đó là có một số công nghệ trong mảng này mới xảy ra rất gần đây thôi, ví dụ như công nghệ “blockchain” hay công nghệ AI.
Vì vậy, Việt Nam tuy rằng có thể nói là đang tụt hậu, nhưng với tiềm lực con người thì tôi cho rằng đây là một cơ hội để chúng ta có thể bắt kịp các cường quốc trên thế giới.
Nhưng song song với đó, chúng ta phải làm rất quyết liệt, cần phải có sự đầu tư chính sách hợp lý. Nếu không nắm bắt được cơ hội này, chúng ta sẽ còn bị bỏ xa hơn nữa.
Quan trọng nhất vẫn là giáo dục, đào tạo
- Theo anh, những khó khăn và thách thức của Việt Nam khi phát triển công nghiệp 4.0 là gì? Đặc biệt là những lĩnh vực như AI (trí tuệ nhân tạo), Việt Nam đi sau thế giới rất nhiều, chúng ta phải làm thế nào để bắt kịp?
Cái quan trọng nhất, theo tôi, vẫn là con người và giáo dục. Làm sao để mình đào tạo được những bạn học sinh, sinh viên và những người làm nghiên cứu trực tiếp tham gia vào các dự án trong mảng công nghệ 4.0. Từ đó, ta mới có thể xây dựng được hệ sinh thái bao gồm những người trẻ cùng với những công ty khởi nghiệp, những công ty lớn chung tay với nhau để làm những dự án lớn, mang đến tầm ảnh hưởng cho Việt Nam.
- Anh có đề xuất, kiến nghị gì với các nhà làm chính sách để giấc mơ 4.0 của Việt Nam sớm trở thành hiện thực?
Tôi cho rằng nên tập trung vào giáo dục, đào tạo. Việt Nam nên xây dựng một hệ sinh thái mà ở đó mình có thể vừa học vừa làm. Như vậy thì mới đẩy nhanh được nền tảng về công nghệ 4.0.
- Anh có thể nói cụ thể hơn về những thay đổi cần thiết trong giáo dục, đào tạo của Việt Nam?
Đây là một câu chuyện dài hơi. Tôi nghĩ trước tiên cần tập trung vào mảng nghiên cứu. Chương trình giảng dạy cũng phải phù hợp với thời đại, với những gì cấp tiến nhất của thế giới. Bên cạnh giảng dạy có thể đồng thời nghiên cứu để nâng trình độ lên, bởi vì chỉ giảng dạy thôi thì không đủ để xây dựng một trường đại học có nền tảng cho những nhà khoa học tầm cỡ thế giới.
- Anh đánh giá thế nào về tiềm năng nguồn nhân lực hiện tại của Việt Nam để phát triển công nghệ 4.0?
Tôi nghĩ rằng về nhân lực Việt Nam có nhưng vấn đề đào tạo vẫn còn nhiều cái vẫn cần phải cải thiện. Ngoài ra, chúng ta cũng chưa tận dụng hết nguồn nhân lực từ nước ngoài. Vì thế, chương trình kết nối đổi mới sáng tạo này tôi thấy rất hay.
Về Việt Nam, tôi nhận nhiều thuận lợi hơn khó khăn
TS. Vũ Duy Thức đóng góp ý kiến trong cuộc gặp gỡ 100 nhà khoa học trẻ đang làm việc ở nước ngoài tại Khu Công nghệ cao Hoà Lạc. Ảnh: Nguyễn Thảo
- Có một thực tế được phản ánh từ lâu là các trí thức ở nước ngoài khi về Việt Nam làm việc hay phàn nàn về những thủ tục hành chính phức tạp; cơ chế, môi trường làm việc không tạo điều kiện cho họ cống hiến. Theo anh, Việt Nam cần làm gì để thu hút được nhân tài trở về nước?
Mỗi môi trường có những đặc thù khác nhau. Việt Nam cũng có những cái khó khăn riêng, nhưng bản thân tôi thấy, thời gian qua, chúng ta đã có rất nhiều sự thay đổi và những tiến bộ trong thủ tục hành chính.
Theo tôi, thứ nhất, nên có những hướng dẫn rất cụ thể để khi các bạn quay về Việt Nam sẽ hình dung được cần những bước cần làm, mất thời gian bao lâu cho mỗi bước… Như vậy sẽ giúp các bạn giảm “shock” (sốc) khi quay về.
Bên cạnh đó, cần những người Việt hiểu được tình hình trong nước và những gì Việt Nam đang cần, từ đó hợp tác với các bạn từ nước ngoài trở về thì sẽ có kết quả tốt hơn.
- Hiện tại, anh có đang thực hiện dự án nào ở Việt Nam không?
Tôi đang làm một vài dự án ở Việt Nam. Tôi có một vài dự án về công tác xã hội, ví dụ như những quỹ học bổng Vietseeds dành cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hay chương trình VietAI – mang chương trình học về AI của ĐH Stanford và Google về để đào tạo cho các sinh viên, kỹ sư tại Việt Nam.
Tôi cũng đang xây dựng một hệ thống “innovation lab” – những phòng nghiên cứu sáng tạo của công ty Kambria. Đây là một dự án mới của tôi nhằm xây dựng một nền tảng mở thúc đẩy sự phát triển những kỹ thuật công nghệ cao, đẩy mạnh ứng dụng và thương mại hoá những công nghệ này, mang đến giá trị cho người sử dụng. Đặc biệt, nền tảng có thể giải quyết được những bài toán xã hội, đặc biệt là cho Việt Nam.
- Anh có gặp những khó khăn tương tự như các nhà khoa học vẫn hay than phiền khi về nước?
Tôi gặp thuận lợi nhiều hơn là khó khăn. Tôi nhận được rất nhiều sự ủng hộ của các đơn vị thuộc Chính phủ cũng như cá nhân và các tập đoàn. Hiện nay, những dự án của tôi ở Việt Nam đang rất khả quan.
- Anh có nghĩ rằng do anh là người nổi tiếng nên mới nhận được nhiều thuận lợi như vậy không?
(Cười) Tôi không dám nhận mình là người nổi tiếng. Tôi nghĩ tôi cũng như rất nhiều bạn trẻ khác người Việt hiện đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài. Tôi may mắn là có những cơ hội mở ra nhiều hơn mà thôi.
- Anh có ý định về Việt Nam làm việc hay có nhiều hơn các dự án ở Việt Nam?
Tôi rất mong muốn sẽ có nhiều cơ hội hợp tác đi đi về về, để xây dựng những dự án như tôi đã chia sẻ và tiếp tục phát triển nó.
- Cảm ơn anh.
TS. Vũ Duy Thức (ĐH Stanford, Mỹ) là một trí thức trẻ quen mặt trong cộng đồng làm khoa học công nghệ người Việt trên đất Mỹ. Anh nổi tiếng với vai trò là người sáng lập các “start-up” công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo. Một trong những sản phẩm ấn tượng nhất của anh là robot điều khiển từ xa Ohmni – một robot gia đình, đặc biệt dành cho người cao tuổi.
Năm 2017, Vũ Duy Thức là người Việt Nam duy nhất được tờ The Business Journals bình chọn vào top 40 gương mặt dưới 40 tuổi ấn tượng nhất Thung lũng Silicon.
Anh là một trong 100 nhà khoa học trẻ người Việt đang làm việc ở nước ngoài tham gia chương trình Kết nối mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam diễn ra từ ngày 18-24/8/2018.
Nguyễn Thảo(thực hiện)
Theo vietnamnet.vn
Tin mới nhất

Nữ sinh 21 tuổi đột ngột mắc ung thư: “Em muốn mặc áo cử nhân, nhưng sợ không thể…”
15:33:57 21/08/2018
Trên giường bệnh của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Vân Anh đặt lên đó một chú gấu nhỏ, một chiếc gương và vài cuốn sách.
Học phí của một sinh viên bao nhiêu là đủ?
14:10:24 21/08/2018
Đây là một trong những nghiên cứu về tài chính giáo dục trong nhóm của GS Ngô Bảo Châu công bố tại hội thảo 'Ước tính tỷ suất sinh lợi và chi phí đơn vị trong giáo dục ĐH VN' diễn ra hôm qua (20.8) tại Hà Nội, do Viện Nghiên cứu cao cấp...
Đào tạo nghề cho trẻ em nghèo và khuyết tật
14:03:57 21/08/2018
Sáng 20.8, Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn đóng tại thôn Phú Vinh, TT.Chợ Chùa, H.Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2018 - 2019.
Để du học, “luyện” IELTS cấp tốc trong vài tháng liệu có đủ?
12:48:23 21/08/2018
Câu trả lời là “đủ” nếu bạn có một nền tảng tiếng Anh tốt, đặt mục tiêu không ngoài tầm với và lựa chọn phương pháp học tập phù hợp. Tuy nhiên, các chuyên gia giáo dục vẫn khuyên rằng để đạt được kết quả tốt và chắc chắn, bạn vẫn cần xâ...
Hà Nội: Xác minh thông tin giáo viên "nghi tự tử vì không được phân lớp"
12:45:31 21/08/2018
Thông tin trên mạng xã hội đưa ra, do chịu áp lực thời gian dài vì không được nhà trường phân lớp, cô giáo này vừa có hành động tự tử tại Hồ Hale (Hà Nội) nhưng đã được cứu. PV báo Dân trí đã có buổi làm việc với hiệu trưởng nhà trường ...
Những từ tiếng Anh thường bị phát âm như tiếng Việt
12:19:18 21/08/2018
Âm /ou/ trong tiếng Anh được đọc như cách chuyển miệng từ "o" về "u", nhưng nhiều người hay đọc thành "ô" giống tiếng Việt.
Nghệ An: Còn gần 1.200 phòng học tranh tre, tạm mượn
10:17:31 21/08/2018
Theo thống kê của ngành GD&ĐT Nghệ An, tỉnh này hiện đang còn gần 1.200 phòng học tranh tre, tạm mượn ở cả 4 bậc học. Các phòng học tạm tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi, địa hình hiểm trở, đời sống người dân còn hết sức khó khăn.
Khi nào nên cho trẻ bắt đầu học tiếng Anh?
10:14:10 21/08/2018
Ngày càng nhiều phụ huynh nhận thức được việc nên cho con tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm. Nhưng “sớm thế nào” và “tiếp xúc ra sao” thì vẫn là những băn khoăn làm biết bao bố mẹ phải đau đầu.
BẠN ĐỌC VIẾT: “Chạy” đầu vào các cấp: Con khổ vì cuộc đua của bố mẹ
10:10:37 21/08/2018
Lớp chọn, trường chuyên không phải là cách mà học sinh tìm thấy con đường học tốt nhất, muốn học giỏi và giỏi bền vững thì yếu tố tiên quyết là ý thức tự rèn luyện bản thân mình. Dù ở môi trường nào,...
Có một Chu Văn An gần gũi mà đầy cảm xúc qua album của cô bạn cựu học sinh khi biết tin trường sắp đập đi xây lại
09:54:11 21/08/2018
Những kí ức về ngôi trường thân yêu có người chọn cách ghi lại bằng câu chữ, có người dùng chính trí nhớ của mình, và cũng có người lưu giữ bằng nguyên một album ảnh giống như cách mà cô bạn có tên Huyền Nguyễn nhớ về mái trường THCS Ch...
4 nguyên tắc vàng của phụ huynh thông thái khi con bị bạn bè bắt nạt trong những ngày đầu đi học
09:46:05 21/08/2018
Dạy con ăn miếng trả miếng chưa bao giờ là cách tốt nhất để chấm dứt tình trạng trẻ bị bắt nạt tại trường học. Vậy phải làm sao để con thôi bị bắt nạt và hòa nhập được vào cuộc sống tại trường lớp?
Chẳng cần khản cổ giục giã hay ép con, làm theo những cách sau, trẻ sẽ đam mê học tập từ nhỏ
09:23:11 21/08/2018
Con cái thành công là mơ ước của mọi cha mẹ. Nhưng để làm được điều đó trước tiên là phải truyền được đam mê học tập cho con cái.
Thủ tướng nghiêm khắc phê bình các địa phương để xảy ra sai phạm trong thi THPT quốc gia 2018
07:30:42 21/08/2018
Thủ tướng Chính phủ nghiêm khắc phê bình các địa phương đã để xảy ra sai phạm trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018; yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, các tổ chức, cá nhân có liên q...
Nghệ An: Lũ chồng lũ, giáo dục vùng biên lao đao trước thềm năm học mới
07:26:56 21/08/2018
Đang gồng mình khắc phục hậu quả cơn lũ sau bão số 3, các trường học thuộc huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề của mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 4. Trước thềm năm học mới, khó khăn chồng chất khó khăn với thầy ...
Lạng Sơn: Tăng cường cơ sở vật chất cho năm học mới
21:27:44 20/08/2018
Chỉ còn ít ngày nữa là năm học mới 2018 - 2019 bắt đầu, hiện tại, các đơn vị, cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh Lạng Sơn đã và đang tích cực tu sửa trường, lớp, hoàn tất mọi điều kiện, nhất là cơ sở vật chất để thực hiện tốt nhất việc dạy ...
10 phương pháp giúp trẻ rèn luyện toán học hiệu quả
21:23:41 20/08/2018
Khoa học đã chứng minh việc học toán rất có ích và giúp cho trẻ thông minh hơn. Thế nhưng để có được một phương pháp học toán tốt nhất cho trẻ thì không phải bất cứ bậc phụ huynh nào cũng biết. Xin chia sẻ với phụ huynh 10 phương pháp r...
Nhà xuất bản Giáo dục lên tiếng về thông tin khan hiếm sách giáo khoa
21:19:49 20/08/2018
Những giờ qua, một số phương tiện truyền thông phản ánh, không ít nhà sách tại Hà Nội và TPHCM xuất hiện tình trạng khan hiếm SGK.
Đầu tư học ngành an ninh, quốc phòng 'hời' nhất
21:15:24 20/08/2018
Những người học đại học ngành anh ninh, quốc phòng ở Việt Nam có mức sinh lời cao nhất, trong khi ngành nông nghiệp ở vị trí thấp nhất. Ngành sư phạm chỉ cao hơn ngành nông nghiệp, còn thấp hơn tất cả các ngành khác.
Có trường ĐH không xét được thí sinh nào ở đợt bổ sung
21:10:33 20/08/2018
Nhiều trường ĐH cho biết đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung không còn nguồn để tuyển. Đặc biệt, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM không tuyển được thí sinh nào sau khi đã kết thúc ngày nhận hồ sơ (18.8).
Bố mẹ 9x và mong muốn giản đơn: Không cố khoác lên con "tấm áo rộng", để con tự do làm những gì mình thích
19:49:32 20/08/2018
Nếu như trước kia, các bậc phụ huynh 7x, 8x thường tập trung chú trọng cho con học văn hóa thì phụ huynh 9x nay đã khác.
5 ghi nhớ vàng mà bố mẹ cần biết trong việc cân đối thời gian giữa chơi và học của con yêu
19:38:03 20/08/2018
Bố mẹ đừng đánh mất tuổi thơ của con bằng cách "ép" cho con học thật nhiều, thay vào đó, để con học ít nhưng hiệu quả sẽ là sự lựa chọn thông thái hơn!
Mong muốn các vị đại sứ Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD&ĐT
18:53:43 20/08/2018
Ngày 20/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có buổi tiếp và làm việc với 20 đồng chí Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2018 – 2021. Dự buổi làm việc có ông Phạm Sanh Châu – Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Học sinh trung học của Nam Định tựu trường vào ngày mai (21/8)
18:46:44 20/08/2018
UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Hà Tĩnh: ban hành Nghị quyết phát triển giáo dục mầm non và phổ thông
18:12:22 20/08/2018
Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành Nghị quyết phát triển giáo dục mầm non và phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Học chương trình chất lượng cao với học phí đại trà tại ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM
18:07:18 20/08/2018
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM tuyển sinh 5 ngành đào tạo chương trình chất lượng cao theo chuẩn quốc tế với mức học phí bằng hệ đại trà.
ĐH Tôn Đức Thắng: Hơn 600 tỷ đồng xây dựng cơ sở tại An Giang
17:59:27 20/08/2018
Ngày 19/8, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TDTU) đã long trọng tổ chức Lễ khởi công xây dựng cơ sở đào tạo mới tại tỉnh An Giang. Đây là một trong những sự kiện trọng điểm, tập thể sư phạm nhà trường hướng đến chào mừng kỷ niệm 130 năm ngày si...
Đậu đại học, nhưng chọn học trung cấp
17:50:35 20/08/2018
Những ngày cuối tháng 8 các trường Trung cấp và Cao đẳng tấp nập đón phụ huynh, học sinh đến làm thủ tục nhập học, điểm nổi bật của những năm gần đây là rất nhiều học sinh đủ điều kiện vào học các trường Đại học nhưng lại từ chối để the...
Sóc Trăng: Không thu các khoản của học sinh cùng một thời điểm
17:42:53 20/08/2018
Sở GD&ĐT Sóc Trăng hướng dẫn thu, chi học phí cấp bù miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập và các hoạt động thu, chi dịch vụ khác năm học 2018-2019.
Nam Định: Kiện toàn BCĐ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cấp huyện/thành phố
17:36:01 20/08/2018
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019, Sở Giáo GD&ĐT Nam Định triển khai công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2018 trên địa bàn tỉnh.
Hà Tĩnh: Phụ huynh bức xúc vì con em chưa thể tựu trường
17:18:16 20/08/2018
Hàng chục phụ huynh có con theo học lớp 3 tuổi tại một trường mầm non ở Hà Tĩnh bức xúc vì con em của họ không được vào học trong ngày tựu trường.
Cựu sinh viên SIU chia sẻ trải nghiệm làm việc tại Úc
17:14:14 20/08/2018
Phát huy lợi thế nền tảng tiếng Anh và sự tự tin, Cai Trọng Trường - Cựu SV Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) đã tạo dấu ấn nổi bật trong học tập lẫn công việc tại Úc.
Để học sinh lớp đầu cấp không hụt hơi
17:07:32 20/08/2018
Bước vào những lớp đầu cấp như lớp 6, lớp 10, học sinh thay đổi môi trường và phương pháp học tập, do vậy cần có sự chuẩn bị để việc học đạt kết quả tốt nhất.
Những điều phụ huynh mong mỏi trong năm học mới
17:02:38 20/08/2018
Sáng nay 20.8, hầu hết học sinh trên cả nước bắt đầu tựu trường. Là một phụ huynh, chúng tôi muốn nói lên những mong mỏi của mình cho các cấp quản lý giáo dục.
Đào tạo cử tuyển: Không nên áp dụng với ngành y dược, sư phạm
16:58:53 20/08/2018
Thực tế hiện nay chế độ cử tuyển đã không còn ý nghĩa như trước. Số lượng học sinh được cử đi học không còn nhiều, các tỉnh cũng không mặn mà. Ngay ở Trường dự bị ĐH TP.HCM chỉ còn... 1 sinh viên học hệ cử tuyển do địa phương gửi đến họ...
Thực hư thông tin nữ sinh đỗ thủ khoa Ngoại thương đi bán bánh tráng trộn
15:58:41 20/08/2018
Những giờ qua, thông tin “nữ sinh bán bánh tráng trộn đỗ thủ khoa Trường Đại học Ngoại thương, rồi sau khi tốt nghiệp đại học lại quay về với nghề bán bánh tráng” được chia sẻ trên nhiều diễn đàn.
Hà Nội chưa chốt phương án thi vào lớp 10 sẽ gây tâm lý lo lắng, bức xúc
15:54:50 20/08/2018
Trong những ngày vừa qua, bậc làm cha làm mẹ và các học sinh khối 9 của cấp THCS trên địa bàn Hà Nội thực sự ngỡ ngàng trước thông tin Sở GDĐT thành phố chưa chốt được phương án tổ chức kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 – 2020.
TPHCM xin thi tốt nghiệp trung học phổ thông riêng, chuyên gia nói gì?
15:50:45 20/08/2018
TS Phạm Tất Thắng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) nên cân nhắc cho phép TPHCM tự tổ chức thi tốt nghiệp riêng.
Có nên giải tán đại học vùng?
15:47:08 20/08/2018
Đề xuất giải thể đại học vùng, thay đổi cách quản lý của đại học quốc gia của nguyên Giám đốc Đại học Thái Nguyên Từ Quang Hiển tại Hội thảo Giáo dục 2018 (VEC 2018) với chủ đề “Giáo dục đại học - Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế” mới đây ...
Hà Nội: Khan hiếm SGK đầu cấp, “cò” găm hàng, tăng giá
15:09:18 20/08/2018
Không những TP Hồ Chí Minh, tại Hà Nội, một số phụ huynh phản ánh thiếu một số SGK đầu cấp như SGK lớp 1, lớp 6. Một số nhà sách nhỏ thấy “khan” sách nên đã tranh thủ “ôm” một số cuốn và tăng giá.
Bí quyết dành học bổng 3 tỷ đồng ở trường Mỹ của học sinh lớp 10
15:05:32 20/08/2018
“Học lực giỏi chỉ là một trong những yếu tố để đạt được học bổng mà thôi”, em Nguyễn Lê Đông Hải, học sinh lớp 10 chuyên Anh - Trường THPT Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi tâm sự.
Với 4 câu nói đơn giản mà hiệu quả này, mẹ sẽ chẳng phải lo con không hòa nhập trong những ngày học đầu tiên
13:09:47 20/08/2018
Một trong những băn khoăn lớn nhất của bố mẹ có con bắt đầu đi học chính là làm sao để con nhanh chóng hòa nhập và bắt nhịp với môi trường học đường.
Bà mẹ Mỹ tức giận khi trường để con trai 5 tuổi tự về nhà
10:17:42 20/08/2018
Cậu bé Joey lang thang khoảng 45 phút trước khi được cảnh sát tìm thấy.
Gần một triệu học sinh Sài Gòn tựu trường
10:14:16 20/08/2018
Sáng sớm nay, hàng nghìn phụ huynh đưa con tuổi "rồng vàng" 2012 vào lớp một và nghe phổ biến tình hình năm học.
NĂM HỌC 2018 - 2019: Cà Mau: Hàng nghìn học sinh không vào lớp 6, lớp 10 thì đi đâu?
09:59:21 20/08/2018
“Số học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình năm học 2017 - 2018 là 20.730 em, còn số học sinh vào lớp 6 năm học 2018 - 2019 chỉ có 20.107 em, tính ra còn thiếu 623 em. Vậy hàng trăm em học sinh này đi đâu?”, Chủ tịch tỉnh Cà Mau truy vấn...