Trong dự thảo nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục, tất cả các lỗi chửi, đánh học sinh, ép học thêm… đều bị quy thành tiền.
Sự việc nữ giáo viên mầm non tại TP HCM có hành vi đánh trẻ bị xử lý tháng 4/2018. Ảnh cắt từ clip.
Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo, bắt đầu được lấy ý kiến từ ngày 28/9. Văn bản này sau khi được hoàn thiện, nếu được thông qua sẽ thay thế Nghị định số 138 năm 2013.
Theo dự thảo, tổ chức, cá nhân có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự nhà giáo, cán bộ, nhân viên cơ sở giáo dục bị phạt 10-20 triệu; xâm phạm thân thể bị phạt 20-30 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm phải xin lỗi công khai.
Tương tự, hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người học bị phạt 10-20 triệu; xâm phạm thân thể người học 20-30 triệu đồng. Đi kèm mức phạt này, người vi phạm phải xin lỗi công khai, nếu là giáo viên có thể bị đình chỉ dạy 1-6 tháng.
Điều 8 về vi phạm quy định về tổ chức dạy thêm, các tổ chức bị phạt tiền từ 2 triệu đến 3 triệu đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm khi không đảm bảo cơ sở vật chất.
Đối với hành vi thực hiện không đúng quy định về công khai thông tin tổ chức dạy thêm bị phạt từ 2 triệu đến 4 triệu đồng. Phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu đồng đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.
Rất nhiều nội dung trong dự thảo Nghị định này đang khiến cư dân mạng tranh cãi gay gắt. Ý kiến của một giáo viên cho biết: “Bản thân tôi thấy không có chính sách giúp cho giáo viên có cuộc sống thoải mái hơn mà cứ nghĩ ra luật để làm khổ giáo viên. Trong nghị định này không thấy nhà giáo chúng tôi được bảo vệ! Vậy làm thầy chi nữa!
Vai trò và phẩm giá người thầy ở đâu? Tôn sư trọng đạo ở đâu? Tôi thấy học sinh bây giờ giống như là con ông trời, đụng vô là giáo viên chết trước! Vậy chắc chúng tôi phải làm người câm để không la học trò khi các em quậy phá! Và là người điếc để không nghe học trò xúc phạm mình!”.
Một người khác đặt ra câu hỏi: “Học sinh cúp tiết, vắng học, ngủ trong lớp, không học bài và làm bài tập ở nhà bị phạt như thế nào, phạt bao nhiêu tiền? Đạo đức con người mà dùng tiền phạt là tôi thấy không hợp lý, đạo đức mà làm như hàng hóa trao đổi bằng tiền”.
Tuy nhiên cũng có khá nhiều ý kiến ủng hộ Nghị định này, cho rằng nên có từ lâu rồi mới phải, và tất cả đều phải đưa vào luật để quy định thì mới có thể giúp cho nề nếp giáo dục đi vào khuôn phép.
Việc quy tất cả các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức trong giáo dục để phạt tiền, có hợp lý hay không? Đây có lẽ là một cuộc tranh luận sẽ kéo dài, khó phân thắng bại, bởi theo quan điểm xưa, người thầy là cha mẹ, thay mặt cha mẹ để giáo dục, uốn nắn đứa trẻ, vì vậy họ có đánh mắng quở trách thì cũng như cha mẹ la mắng con cái của mình.
Thế nhưng ngày nay, quan điểm đó không còn phù hợp nữa, trẻ em được xác định là đối tượng cần bảo vệ, vì vậy bất cứ hành vi nào xúc phạm thân thể hay làm tổn hại tâm lý của các em, đều bị coi là vi phạm Luật Bảo vệ trẻ em.
Người thầy trong thời điểm hiện nay, có lẽ buộc phải chấp nhận thay đổi quan điểm giáo dục của mình, không thể coi việc đánh mắng, quở trách là động lực để khiến học trò tiến bộ. Họ buộc phải tìm những cách khác, đối thoại nhiều hơn với các em thay vì đứng ở vai trò “bề trên”.
Phạt tiền với các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức trong môi trường giáo dục, nên hay không nên, việc này cần phải được lấy ý kiến rộng rãi các chuyên gia giáo dục, các bậc cha mẹ phụ huynh… trước khi ban hành Nghị định. Làm sao để tìm ra được cách phù hợp nhất để bảo vệ môi trường giáo dục mới là điều quan trọng.
Theo Tiền phong
Tin mới nhất

Những chính sách giáo dục nổi bật nào có hiệu lực từ tháng 10
17:03:15 01/10/2018
Giáo sư phải có ít nhất 3 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế; Giáo viên sẽ được đánh giá theo 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí hay bỏ giới hạn tuổi với giám đốc trung tâm ngoại ngữ, tin học là những chính sách giáo dục nổi bật có hiệu lực t...
Tuần lễ học tập suốt đời: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục
16:33:00 01/10/2018
Sáng 1/10, tại Trường tiểu học Phù Việt, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh cùng Phòng GD&ĐT huyện Thạch Hà tổ chức lễ phát động “Tuần lễ hưởng hứng học tập suốt đời năm 2018”.
Sữa học đường: Nhân văn nhưng vì sao vẫn băn khoăn?
16:22:37 01/10/2018
Năm 2018 - 2019, Sở GD&ĐT Hà Nội bắt đầu triển khai chương trình "Sữa học đường" theo hình thức tự nguyện. Tuy nhiên, dù chương trình mới đang ở giai đoạn khảo sát ý kiến phụ huynh nhưng hiện nay đã có nhiều vướng mắc.
Kỷ niệm ngày Khuyến học Việt Nam 2/10: Xây dựng xã hội học tập là con đường duy nhất đến với cách mạng 4.0
15:58:11 01/10/2018
“Xây dựng Công dân học tập, Đơn vị học tập và Xã hội học tập ở Việt Nam là con đường duy nhất đến với cách mạng 4.0” - GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam đã khẳng định như vậy.
Học tiếng Anh: Ôn lại những từ 90% người Việt phát âm sai (P2)
12:57:37 01/10/2018
Tiếp nối video đầu tiên bóc tách các lỗi phát âm phổ biến, hôm nay chúng ta sẽ sang các âm tiếng Anh khó hơn và hãy thử xem bạn đọc đúng được bao nhiêu từ nhé!
Hà Nội: Tạm lùi thời gian đấu thầu đề án sữa học đường
12:52:43 01/10/2018
Theo lịch, hôm nay (ngày 1/10) là ngày đóng thầu đề án sữa học đường của Hà Nội. Tuy nhiên, trao đổi với PV Dân trí trưa nay, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, tạm lùi thời gian đấu thầu đến ngày 10/10.
Bạn đọc viết: “Quả ngọt” khi cho con đi học mầm non
12:48:41 01/10/2018
Vợ chồng tôi cưới nhau đến nay đã gần được 9 năm. Nhà tôi có hai cậu con trai, cậu anh nay đã vào lớp 2, còn cậu em đã gần 3 tuổi. Chồng tôi giờ đây vẫn thỉnh thoảng đùa nhau “mình nhàn rồi em ạ”.
Trải lòng của cô giáo bắt học sinh ngậm bút
11:08:10 01/10/2018
Cô giáo có 11 năm dạy tiểu học ở Huế nói việc yêu cầu học sinh ngậm bút chỉ xảy ra trong vài phút cuối giờ để giữ an toàn cho các em.
‘Robot giáo dục’ đang làm cha mẹ thay phụ huynh Trung Quốc
11:02:57 01/10/2018
Ở trường mẫu giáo, Seven Kong, 3 tuổi chơi cùng các bạn, còn ở nhà, bạn thân nhất của cậu là một con robot hình bầu dục, màu vàng chanh có tên là BeanQ.
Nỗ lực của anh chàng tìm ra phương pháp chống ung thư khi mới 15 tuổi
10:03:17 01/10/2018
Jack Andraka (sinh năm 1997) nổi tiếng thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư từ năm 15 tuổi.
Bên trong khu ký túc xá tồi tàn hơn 100 tuổi tại Nhật Bản
09:52:00 01/10/2018
Ký túc xá Yoshida, thuộc ĐH Kyoto, được xây dựng từ năm 1913. Sau hơn một thế kỷ, khu nhà đã xuống cấp trầm trọng nhưng vẫn được cho thuê với mức giá 2.500 yên/tháng.
Miễn học phí THCS là cú hích lớn với giáo dục phổ thông
09:11:33 01/10/2018
Để nâng cao trình độ học vấn tối thiểu cho người dân, hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có VN, chọn phương thức giáo dục bắt buộc và miễn học phí để mọi người được đi học, ít nhất đạt trình độ giáo dục bắt buộc.
Làm mới những tiết học nghề khô khan
09:06:46 01/10/2018
Chỉ sau một tiết học 45 phút, người học hoàn toàn có thể thành thạo kỹ năng của nghề mình học, như trưng bày hàng hóa siêu thị, kê khai thuế giá trị gia tăng, lắp ráp mạch xung cho dàn đèn... với sự hứng thú.
Phú Thọ Trao tặng hơn 2 tỷ đồng cho các tấm gương khuyến học, khuyến tài đất Tổ
08:18:17 01/10/2018
Tối 30/9, tại thành phố Việt Trì, UBND tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức chương trình “Chắp cánh ước mơ” nhằm khen thưởng, vinh danh các giáo viên, giảng viên, huấn luyện viên, học sinh, sinh viên, vận động viên của tỉnh đạt thành tích xu...
Kỷ niệm ngày Khuyến học Việt Nam 2/10: Hơn 100 triệu lượt người tham gia học tập tại các Trung tâm học tập cộng đồng
08:14:58 01/10/2018
Theo Bộ GD&ĐT, từ năm 2013 đến nay, toàn quốc đã có hơn 100 triệu lượt người tham gia học tập tại các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục thường xuyên về các chuyên đề giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản, môi trường...
Thi THPT quốc gia: Không nên tiếp tục gọi là kỳ thi “2 trong 1”
06:49:04 01/10/2018
“Cách nói kỳ thi “2 trong 1” là cách nói nôm, tắt và không trọn ý nghĩa mục đích, bản chất của kỳ thi THPT quốc gia. Tôi không gọi kỳ thi “2 trong 1” dù nói thế nó không sai nhưng chưa đủ và mong rằng sau này đừng nói là kỳ thi “2 trong...
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng: Sôi động chương trình Chào đón tân sinh viên
21:59:19 30/09/2018
Tối 29/9, Hội Sinh viên trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng đã tổ chức đêm Gala “Chào đón tân sinh viên khóa 44 – Chạm ước mơ xanh” để chúc mừng tân sinh viên mới nhập học đợt tuyển sinh 2018.
Những điều giáo viên mong muốn ở phụ huynh trong năm học mới
21:55:10 30/09/2018
Vào đầu năm học mới, giáo viên luôn là những người bận rộn nhất khi phải chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ cho lớp học và cả kế hoạch giảng dạy trong năm. Tuy nhiên, trong việc học tập của con cái, cha mẹ cũng đóng vai trò rất quan trọng.
Sinh viên là những hạt ngọc sáng
21:51:28 30/09/2018
Mở đầu bài phát biểu trong Lễ khai giảng năm học mới, thầy Trần Quang Huy – Phó hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán bộ, quản lý và đặc biệt là đại diện các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Bộ GD-ĐT cùng các cơ...
Trường ĐHSP Huế: Giới thiệu Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý”
20:53:34 30/09/2018
Tối 29/9 Khoa Địa lý Trường ĐHSP Huế - ĐH Huế đã tổ chức giới thiệu dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý” và Hội thi tìm hiểu giáo dục phổ thông môn Địa lý (dự thảo 2018) cho sinh viên đang theo học trong toàn khoa.
Cậu bé lớp 8 thổi niềm đam mê lịch sử vào tranh vẽ
20:47:58 30/09/2018
10 bức tranh lịch sử của Đỗ Khang Duy, cậu bé 13 tuổi đang được triển lãm tại Trung tâm Triển lãm số 93 Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã đưa người xem từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Du học sinh Úc thi thuyết trình ý tưởng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo
20:35:18 30/09/2018
Ngày 29/9 tại Sydney, Văn phòng đại diện Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sydney phối hợp cùng Câu lạc bộ Tri thức kiều bào bang New South Wales (NSSW) đã tổ chức cuộc thi “Thuyết trình ý tưởng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo 2018”.
Mô hình về trao quyền tự chủ cho một số cơ sở đào tạo giáo viên
20:31:25 30/09/2018
Một số nước trên thế giới đã thực hiện giao quyền tự chủ hoàn toàn cho các cơ sở giáo dục đại học trong việc đào tạo giáo viên như: Mỹ, Đức, Úc, Phần Lan,…
300 tỷ đồng học bổng du học quốc tế dành cho học sinh, sinh viên Việt Nam
18:38:36 30/09/2018
Ngày 29-9, Lễ ký kết hợp tác giữa các trường THPT, Đại học tại Việt Nam với các Tổ chức Giáo dục Quốc tế đã mang lại gần 300 tỷ đồng học bổng cho học sinh – sinh viên Việt Nam.
Gần 1.600 học sinh khối THPT ở “quê lúa” được tuyên truyền, giáo dục kỹ năng sống
18:09:07 30/09/2018
Sáng 30/9, Tỉnh đoàn Nghệ An phối hợp với huyện đoàn Yên Thành tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục kỹ năng sống cho gần 1.600 học sinh Trường THPT Bắc Yên Thành.
Học tin học Excel: Tìm hiểu về nhóm hàm tra cứu
17:02:02 30/09/2018
Video giới thiệu về nhóm hàm tra cứu thường được dùng trong Excel: hàm Vlookup, hàm Hlookup, hàm Index, hàm Match,...
Tổng Bí thư: "Sinh viên tốt nghiệp phải có kỹ năng sáng tạo, hợp tác và tư duy phản biện"
16:56:44 30/09/2018
Phát biểu tại lễ khai giảng năm học 2018-2019 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam sáng ngày 30/9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng: "Sinh viên tốt nghiệp đại học ngày nay không những phải có kiến thức và trình độ chuyên môn giỏi mà c...
Chi ngân sách cho giáo dục là 248.118 tỷ đồng
16:52:10 30/09/2018
Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, từ năm 2013 đến năm 2017, quy mô chi ngân sách cho giáo dục luôn tăng về số tuyệt đối. Tổng quyết toán chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục năm 2013 là 155.604 tỷ đồng và năm 2017 là 248.118 tỷ đồng.
TP Huế: Cô giáo bắt học sinh lớp 1 ngậm bút giữ im lặng: Phòng GD-ĐT nói gì?
16:45:58 30/09/2018
Ngày 30/9 theo ông Phan Nam, Trưởng Phòng GD-ĐT TP Huế cho biết ý kiến về sự việc cô giáo Phan Thị Hương Lan nhờ coi lớp 1/5 tại trường tiểu học Lê Lợi đã bắt học sinh ngậm bút ngang miệng để giữ im lặng.
Cấm học sinh viết vào sách giáo khoa có phù hợp?
13:21:08 30/09/2018
Sau khi Bộ Giáo dục-Đào tạo có chỉ đạo cấm học sinh viết vào sách giáo khoa, dư luận đặt câu hỏi, liệu việc cấm viết, vẽ vào sách giáo khoa có phù hợp?
THPT quốc gia không phải là kỳ thi '2 trong 1'
13:11:09 30/09/2018
Ông Mai Văn Trinh khẳng định kỳ thi THPT quốc gia mục đích chính, quan trọng nhất là dùng kết quả để xét tốt nghiệp THPT và là cơ sở cho các trường đại học tuyển sinh.
Trẻ Australia béo phì do nghỉ học dài ngày
13:01:14 30/09/2018
Những thói quen xấu hình thành trong kỳ nghỉ như ăn vặt thường xuyên và tăng thời gian ngủ thêm 40 phút mỗi ngày khiến trẻ tăng cân.
'Nếu chỉ xét tốt nghiệp, kỳ thi THPT quốc không cần tổ chức tốn kém'
12:54:59 30/09/2018
Không còn kỳ thi hai trong một thì chỉ cần giao việc tổ chức thi tốt nghiệp cho Sở Giáo dục, không phải huy động cả hệ thống vào cuộc.
Bốn dấu hiệu con bạn có thể là kẻ bắt nạt
12:51:29 30/09/2018
Nếu con thường phán xét ngoại hình người khác, bạn cần tìm lúc thích hợp để thảo luận với con về những giá trị bên trong mỗi người.
Nữ sinh duy nhất trong đội bóng bầu dục trường học Mỹ
12:48:12 30/09/2018
Spillman chơi ở vị trí trung phong, dẫn dắt cả đội bóng toàn nam của trường.
Đây là 3 độ tuổi hoàng kim để dạy con nên người thành tài, bố mẹ cần lưu ý
12:43:37 30/09/2018
Từ nghiên cứu của các nhà khoa học, bộ não trẻ con sẽ ổn định và hoàn thiện vào giai đoạn 10 tuổi. Sau đó, những hành vi và suy nghĩ của chúng sẽ không có nhiều thay đổi lớn.
Trẻ dùng Smartphone sớm dễ bị xâm hại
12:39:57 30/09/2018
Theo thống kê của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, 93% đối tượng xâm hại tình dục trẻ em là người thân quen; Trên thế giới cứ 4 bé gái, một bé bị xâm hại tình dục. Các bé trai cũng không an toàn khi trung bình cứ 6 em, một bị xâm ...
Tiếng Anh trẻ em: Cách gọi “chuẩn bản ngữ” tên thành viên trong gia đình
10:21:43 30/09/2018
Bé đã có thể gọi tên các thành viên trong gia đình bằng tiếng Anh “chuẩn bản ngữ” chưa? Nếu chưa thì video dưới đây sẽ là một bài học bổ ích giúp bố mẹ dạy bé tiếng Anh tại nhà đó. Video bao gồm các cách gọi khác nhau dành cho các thành...
Con cái chắc chắn sẽ trở thành người tử tế và thành công, nếu bố mẹ biết tự trang bị cho mình 7 điều này
09:57:26 30/09/2018
Con cái trở thành người tử tế và thành đạt trong tương lai là mơ ước của mọi bậc phụ huynh. Nhưng nếu chưa tự chuẩn bị được cho mình những điều dưới đây thì mơ ước đó sẽ mãi là viển vông.
Cắt giảm biên chế giáo viên - bài toán khó của địa phương
09:42:19 30/09/2018
Dân số tăng, giáo viên thiếu, nhưng nhiều địa phương không thể tuyển mới, ngược lại phải cắt giảm 10% biên chế giáo dục.
10 cách phạt con sáng tạo dành cho phụ huynh thông minh
09:38:59 30/09/2018
Nếu hai đứa trẻ thường xuyên cãi cọ, bạn hãy cho chúng chui vào một chiếc áo phông lớn, khiến chúng phải làm mọi việc cùng với nhau.
ĐH Y Tokyo có nữ Hiệu trưởng đầu tiên sau bê bối hạ điểm “rúng động” nước Nhật
09:09:09 30/09/2018
Sau bê bối hạ điểm thi đầu trong nhiều năm liền vào để đánh trượt nữ sinh gây "rúng động" nước Nhật, ĐH Y Tokyo mới đây đã bầu nữ hiệu trưởng mới - GS Yukiko Hayashi.