Thời gian gần đây, bệnh bạch hầu đang có nguy cơ bùng phát thành dịch tại Kon Tum. Sau 11 năm, sự trở lại bệnh bạch hầu đã khiến 2 người tử vong.
Ảnh minh họa
Người bệnh không tiêm chủng
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum, từ đầu năm 2018 đến nay, bệnh bạch hầu đã làm 2 trường hợp tử vong. Các bệnh nhân nhiễm bệnh bạch hầu ở Kon Tum đều không tiêm vaccine. Trong số 2 bệnh nhân đã tử vong có một bệnh nhân nam 14 tuổi (huyện Đắk Tô). Sau vài ngày điều trị, cuối tháng 5/2018, bệnh nhân nam đột ngột tử vong do biến chứng.
Tới tháng 9/2018, ngành y tế tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm một trường hợp tại huyện Đăk Hà cũng tử vong do bệnh bạch hầu.Trong tổng số 6 ca mắc bệnh được đưa đến điều trị tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Kon Tum, ngoài 2 ca tử vong, hiện 1 ca đã xác định dương tính bạch hầu, 3 ca còn lại đang chờ kết quả từ Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên. Các bệnh nhân có biểu hiện đau họng, ho khan, sốt nhẹ, họng có giả mạc…
Về nguyên nhân dẫn tới sự bùng phát trở lại của căn bệnh này, theo BS Nguyễn Thị Vân – Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum, hiện còn nhiều xã “trắng” về công tác tiêm chủng. Những trường hợp mắc bệnh bạch hầu đều không được tiêm chủng.
Tăng cường phòng bệnh
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục.Đây là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Cùng với đó, trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm đã quy định, bạch hầu thuộc nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong, xếp cùng nhóm với HIV/AIDS,… Đây là bệnh bắt buộc phải khai báo.
Theo BS Ngô Đây – Trưởng Khoa Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, bệnh bạch hầu có nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là biến chứng viêm cơ tim do độc tố và biến chứng viêm đa dây thần kinh. Khi bệnh nhân bị biến chứng, nguy cơ tử vong rất cao. Trong khi đó Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum hiện đang thiếu thuốc kháng độc tố bạch hầu để điều trị cho bệnh nhân.
“Bệnh viện Kon Tum hiện không có thuốc điều trị bạch hầu nên rất khó khăn trong điều trị, bởi thuốc SAD- thuốc kháng độc tố không có thuốc nào có thể thay thế được. Chúng tôi chỉ điều trị bằng kháng sinh, dịch truyền, nâng cao thể trạng cho người bệnh điều trị các biến chứng nếu có″- bác sĩ Đây cho hay.
Theo đó, để phòng bệnh bạch hầu thì tiêm vaccine là một giải pháp tối ưu và có hiệu quả. Vaccine phòng bệnh bạch hầu thường được tiêm phối hợp với vaccine phòng uốn ván và ho gà (vaccine DPT) trong chương trình Tiêm chủng mở rộng hoặc phối hợp trong vaccine 5 trong 1 (bạch hầu – uốn ván – ho gà – viêm gan B – Hib). Vaccine DPT thường sẽ được tiêm mũi đầu tiên khi trẻ đủ 2 tháng tuổi. Mũi tiêm thứ 2 và thứ 3 sẽ được tiêm khi trẻ đủ 3 tháng và 4 tháng (tức là mỗi mũi tiêm cách nhau 1 tháng). Vaccine DPT sẽ được tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi.Trong những trường hợp hiếm gặp, trẻ có thể sẽ xuất hiện phản ứng dị ứng với vaccine. Phản ứng dị ứng có thể là phát ban hoặc co giật và sẽ tự hết sau một vài ngày. Với người trưởng thành, các chuyên gia khuyến cáo nên tiêm phối hợp vaccine bạch hầu và uốn ván.
Trước tình trạng bệnh bạch hầu bùng phát trở lại và có diễn biến phức tạp, ngành y tế tỉnh Kon Tum đã khẩn cấp triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn bệnh lây lan, đồng thời cũng đã liên hệ với Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Dược và Trang thiết bị y tế Việt Mỹ để có thuốc kháng độc tố bạch hầu điều trị cho bệnh nhân.
Thu Thủy
Theo daidoanket
Tin mới nhất

Góc Tư vấn dinh dưỡng: Để cải thiện táo bón ở trẻ nhỏ
09:08:28 18/10/2018
Chào bác sĩ, con tôi 4 tuổi, thường xuyên bị táo bón, mỗi lần cháu đi đại tiện rất khó khăn. Xin bác sĩ tư vấn giúp: Tôi cần cho cháu ăn uống như thế nào để giảm tình trạng này?
Chuyên gia đầu ngành chia sẻ về phương pháp cắt amidan tốt nhất hiện nay
09:01:57 18/10/2018
Viêm amidan thường là tổn thương viêm nhiễm cấp hoặc mạn tính, do các vi khuẩn hoặc virut gây ra. Viêm amidan nếu như được thăm khám và điều trị sớm sẽ có cơ hội hồi phục cao hơn.
Làm sao để tránh đau đẻ sớm?
08:56:42 18/10/2018
Để tránh đau đẻ sớm, các thai phụ phải tăng cường khả năng miễn dịch. Sau đây là một số biện pháp cho vấn đề này, theo đài NDTV.
Mệt mỏi vì ngày nào cũng phải hít khói thuốc lá thụ động
08:52:35 18/10/2018
Mặc dù nhận thức khói thuốc lá vô cùng độc hại nhưng nhiều người vẫn đang hàng ngày phải hút thuốc lá thụ động từ môi trường xung quanh.
Bác sĩ đưa ra 4 nguyên nhân khiến cháu bé 22 tháng tử vong sau truyền dịch
08:49:07 18/10/2018
Theo TS Nguyễn Văn Thường – Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội nơi cháu bé 22 tháng tuổi được đưa vào viện cấp cứu nhưng bé đã tử vong ngoại viện cho biết, qua đánh giá chuyên môn nghi ngờ có thể có 4 nguyên nhân khiến cháu bé...
Những loại trái cây nên kết hợp ăn vào buổi sáng
06:49:16 18/10/2018
Bạn kết hợp táo - chuối - quả bơ hoặc lựu - nho - sung vào mỗi sáng để bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất cho cơ thể.
Những thực phẩm nên ăn trước khi ngủ
21:34:58 17/10/2018
Chuối, hạnh nhân, quả Kiwi,… là những thực phẩm nên ăn trước khi ngủ để giúp chúng ta có giấc ngủ ngon hơn.
Thêm bệnh viện chuyên khoa mắt tại TP.HCM
21:31:07 17/10/2018
Hôm nay, 17.10, Bệnh viện Mắt Quốc tế Hoàn Mỹ được đưa vào hoạt động tại Q.3, TP.HCM.
Bác sĩ Roberto - viết cổ tích từ trái tim
21:27:48 17/10/2018
Sau khi phẫu thuật cho bé Thiện Nhân tại Italy, TS, bác sĩ Roberto De Castro đã sang Việt Nam. Nối tiếp hành trình “Thiện Nhân và những người bạn”, từ năm 2010 đến nay, TS, bác sĩ Roberto đã cùng đội ngũ chuyên gia tình nguyện của Mỹ, Ú...
Thay huyết tương cứu sống người đàn ông bị nhược cơ
20:37:48 17/10/2018
Lần đầu tiên các bác sĩ khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện K (Hà Nội) đã thực hiện thành công kỹ thuật thay huyết tương điều trị cho nam bệnh nhân bị nhược cơ nặng.
Tây Ban Nha sẽ vượt Nhật Bản thành nước thọ nhất thế giới năm 2040
20:34:01 17/10/2018
Lối sống lành mạnh của người Địa Trung Hải là lý do chính khiến Tây Ban Nha đang dần trở thành quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
Cô bé 6 tuổi tử vong khi đang truyền dịch tại bệnh viện
20:31:51 17/10/2018
Sau khoảng 40 phút truyền dịch, một bé gái 6 tuổi ở Hải Phòng có biểu hiện co giật và tử vong ngay sau đó.
Điều trị hiệu quả bệnh bạch biến bằng thảo dược
20:26:13 17/10/2018
Trong một thời gian dài, nhiều sản phẩm thảo dược khác nhau đã được sử dụng để điều trị hiệu quả bệnh bạch biến.
Phát hiện, tiêu hủy ổ cúm AH5N6 tại Đắk Lắk
20:22:51 17/10/2018
Chiều 17/10, ông Trần Cao Khải, Phó Chi cục trưởng Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm thú y huyện Krông Bông tổ chức tiêu hủy 2.500 con vịt bị dịch cúm A H5N6.
Giảm cân mãi không thành có thể là do bạn đã mắc phải một số căn bệnh tiềm ẩn sau
20:10:49 17/10/2018
Nếu cứ băn khoăn tự hỏi vì sao mình đã cố gắng giảm cân nhưng lại chẳng thu về được kết quả gì thì nguyên nhân có thể là do một vài vấn đề sức khỏe dưới đây.
Cho trẻ chơi đồ chơi nhào nặn kiểu này có ngày mất tay
20:05:31 17/10/2018
Các chuyên gia cảnh báo, chất nhờn dẻo trong đồ chơi slime hay còn gọi chất nhờn ma quái không rõ nguồn gốc có thể gây bỏng, kích ứng da. Thực tế đã có nhiều trường hợp phải nhập viện vì trò chơi này.
Muốn giảm đau, sinh nhanh, hãy học ngay tư thế chuyển dạ đặc biệt của bà mẹ này!
20:02:06 17/10/2018
Nỗi ám ảnh về cơ đau khi chuyển dạ sinh con sẽ không còn nữa nếu mẹ biết chọn tư thế chuyển dạ ít đau và thoải mái nhất, giúp ca sinh diễn ra nhanh chóng, "mẹ tròn con vuông".
Không muốn bị nhiễm trùng mắt khi đeo kính áp tròng bạn hãy làm ngay những điều này
19:52:40 17/10/2018
Chỉ cần ghi nhớ những “bí kíp” dưới đây là bạn có thể tránh bị nhiễm trùng mắt khi đeo kính áp tròng.
Nuốt luôn viên thuốc còn nguyên vỏ vì... giận người nhà
19:28:02 17/10/2018
Giận người nhà, người đàn ông tự nuốt viên thuốc còn nguyên vỏ với 4 cạnh sắc nhọn, phải nhập viện cấp cứu. Rất may, các bác sĩ đã kịp thời nội soi, gắp viên thuốc ra khỏi thực quản bệnh nhân.
Hội thảo khoa học về sử dụng thực phẩm bổ sung
19:24:59 17/10/2018
Ngày 10.10, Học viện Blackmores hợp tác cùng Đại học Y Dược TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học với tên gọi “Sử dụng y học bổ sung trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh”.
Quá cầu toàn có thể gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe
19:21:25 17/10/2018
Bạn là một người cầu toàn, theo đuổi sự hoàn hảo. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy việc đuổi theo sự hoàn hảo có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần và hạnh phúc của con người, theo Medical News Today.
Những lợi ích bất ngờ từ củ năng
19:18:04 17/10/2018
Củ năng có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà bạn chưa biết. Sau đây là một số công dụng của nó, theo trang tin The Health Site.
Ẩm thực và bệnh trầm cảm
19:12:30 17/10/2018
Nghiên cứu được công bố trên chuyên san Molecular Psychiatry cho thấy chế độ ăn uống Địa Trung Hải giảm nguy cơ trầm cảm.
Cần 762 tỉ đồng để phòng, chống bệnh cúm gia cầm
19:09:51 17/10/2018
Ngày 16.10, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị xây dựng dự thảo kế hoạch phòng, chống bệnh cúm gia cầm tại VN trong giai đoạn 2019 - 2025.
Dầu hạt hướng dương, hạt cải giúp giảm mỡ máu
19:06:00 17/10/2018
Một phân tích dữ liệu từ hàng chục nghiên cứu cho thấy việc thay thế chất béo bão hòa trong chế độ ăn uống với chất béo chưa bão hòa làm giảm cholesterol lipoprotein mật độ thấp.
Vặn lưng nghe răng rắc có lợi hay hại cho sức khỏe?
19:02:59 17/10/2018
Động tác vặn lưng nghe răng rắc có thể mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu tức thời. Thế nhưng, khi hành động này được lặp đi lặp lại nhiều lần thì có hại nhiều hơn lợi.
Những thói quen tưởng đơn giản nhưng lại giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh gan
16:40:43 17/10/2018
Gan là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể và những thói quen dưới đây có thể giúp cho lá gan của bạn giảm bớt được nguy cơ mắc bệnh.
Đau mỏi vai gáy: căn bệnh thường gặp ở dân văn phòng nhưng ít người biết cách khắc phục
16:19:25 17/10/2018
Do phải ngồi làm việc tới 7 - 8 tiếng/ngày nên dân văn phòng thường có nguy cơ mắc phải căn bệnh đau vai gáy rất cao. Vậy nên, cần tìm hiểu kỹ xem các nguyên nhân gây bệnh đến từ đâu để biết cách phòng tránh từ sớm.
Rước họa vì làm đẹp bằng mỹ phẩm từ nhau thai người
16:11:20 17/10/2018
Sau khi tiêm 7 lọ dung dịch tế bào gốc từ nhau thai người, mặt chị Lê 35 tuổi ở TP HCM đau nhức, sưng phồng và tấy đỏ.
Máy ép gạch nghiền nát bàn tay nữ công nhân
16:08:49 17/10/2018
Nữ bệnh nhân 53 tuổi ở Yên Bái được đưa vào bệnh viện với bàn tay phải dập nát, ngón cái bị đứt rời.
7 thực phẩm làm ấm cơ thể vào mùa lạnh
16:06:38 17/10/2018
Nước đá, gừng tươi, cà phê...giúp giữ ấm cơ thể, tránh cảm lạnh.
Lớp yoga trị liệu đau xương khớp
16:01:07 17/10/2018
5 năm tập yoga trị liệu, chị Hiền không chỉ hết đau cột sống và khó thở, mà còn ăn ngon miệng, ngủ sâu.
Hơn 50% trẻ em TP HCM bị béo phì
15:58:29 17/10/2018
Kết quả điều tra mới nhất cho thấy hơn 38% trẻ em tiểu học và gần 27% học sinh THPT ở TP HCM bị béo phì.
Lá dâu tằm có thể hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường
15:53:32 17/10/2018
Chiết xuất từ lá dâu tằm có thể thay thế thuốc trị tiểu đường nhờ giảm hơn 20% tổng lượng đường cơ thể hấp thụ vào máu.
5 thói quen giúp phổi luôn khỏe mạnh mỗi ngày
15:50:58 17/10/2018
Tập thể dục, ăn uống khoa học, tránh hút thuốc, tiếp xúc với ô nhiễm và sử dụng gia vị giúp lá phổi khỏe.
6 loại nước bạn nên uống vào buổi sáng
15:48:27 17/10/2018
Nước ép rau quả, lô hội, nước dừa, trà gừng, nước uống detox... rất tốt để uống vào buổi sáng.
TP HCM xây bệnh viện truyền máu huyết học 1.000 tỷ
15:46:19 17/10/2018
Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP HCM cơ sở 2 có vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng khởi công tại huyện Bình Chánh ngày 17/10.
Những dấu hiệu trầm cảm ở nam giới
14:17:21 17/10/2018
Đàn ông thường được coi là mạnh mẽ và luôn kiểm soát được cảm xúc. Nên khi bị bệnh trầm cảm tấn công, họ thường phủ nhận hoặc cố gắng che giấu bệnh.
Bé trai 22 tháng tuổi tử vong sau khi truyền dịch trị tiêu chảy
14:12:39 17/10/2018
Công an quận Long Biên (Hà Nội) đã tiến hành niêm phong phòng khám tư do bác sĩ Nguyễn Thị Kim Cúc phụ trách tại quận Long Biên, TP Hà Nội để điều tra làm rõ vụ việc bé N.G.B. (22 tháng tuổi, ở thôn Lại Hoàng, xã Yên Thường, huyện Gia L...
Hợp tác liên viện trong hiến ghép thận
09:59:15 17/10/2018
Để hỗ trợ lẫn nhau phát triển kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của người bệnh, 3 bệnh viện trên địa bàn TPHCM đã liên kết thành mạng lưới điều phối về hiến, ghép thận nhân đạo. Đây được xem là “vũ khí chính quy” của ngành y để chống nạn buôn b...
Hy hữu: Đau rát hậu môn, tưởng bệnh trĩ hóa ra do nuốt phải xương cá
09:56:14 17/10/2018
Một người đàn ông ở Cần Thơ nuốt phải xương cá nhưng không hề hay biết, khi dị vật đi xuống hậu môn gây đau nhức cứ nghĩ rằng bị bệnh trĩ và lúc đó mới đến bệnh viện thăm khám.
Bình Định: Hiếm gặp sản phụ mang khối u hơn 5kg sinh con hơn 3kg
09:53:10 17/10/2018
Một sản phụ quê tỉnh Phú Yên đã sinh con thành công khi mang trong mình khối u xơ tử cung nặng 5,3kg. Bác sĩ cho rằng đây là trường hợp rất hiếm gặp trên cả nước.
6 lý do khiến bạn bỏ thói quen ngủ trùm chăn kín đầu
06:40:27 17/10/2018
Bạn có thể bị tổn thương não, ngạt thở, nhiễm vi khuẩn, ngưng thở khi ngủ, kiệt sức do quá nóng nếu có thói quen trùm kín đầu khi ngủ.
Vì sao con người nên ôm nhau?
06:37:53 17/10/2018
Những cái ôm giúp gắn kết tình cảm, cải thiện tâm trạng và phòng tránh cảm lạnh.
Tinh dầu giúp giảm những cơn đau do bệnh gout gây ra
22:03:42 16/10/2018
Tinh dầu đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để điều trị đau nhức liên quan đến khớp như gout.