Hiện nay, bệnh tay chân miệng đang vào mùa cao điểm. Mặc dù so với cùng kỳ năm 2017, tổng số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng trong 9 tháng đầu năm 2018 giảm 25% nhưng đáng quan ngại là từ đầu năm đến nay, đã có 6 trẻ em tại khu vực phía Nam tử vong do bệnh này.
Dấu hiệu bệnh tay chân miệng.
Chia sẻ tại buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề: “Vì sao bệnh tay chân miệng đang có diễn biến bất thường?” do Báo VietnamPlus phối hợp với Bộ Y tế tổ chức sáng 3.10, Phó giáo sư Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM cho biết: So với cùng kỳ năm 2015-2017 chỉ ghi nhận 0-4 trường hợp tử vong thì năm nay đã ghi nhận 6 trường hợp tử vong.
“Đa số các bệnh nhân tay chân miệng tử vong trong năm nay không đến ngay cơ sở y tế khi xuất hiện các dấu hiệu của bệnh mà tự điều trị tại nhà (khám phòng khám tư nhân hoặc tự mua thuốc uống), khi trẻ có dấu hiệu chuyển bệnh nặng mới đưa đến các bệnh viện. Kinh nghiệm từ vụ dịch năm 2011 cũng cho thấy 61% trường hợp tử vong là tự điều trị tại nhà“- PGS Lân nói.
Do đó, người dân không nên chủ quan trước bệnh tay chân miệng. Khi phát hiện trẻ có biểu hiện bệnh như sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông, các phụ huynh cần liên lạc với cơ sở y tể để được tư vấn và xử lý kịp thời. Cần đưa trẻ đi khám ngay nếu trẻ sốt cao không hạ, ói nhiều hay tay chân lạnh, run tay run chân, thở mạnh, trẻ có hiện tượng giật mình trên 2 lần trong vòng 30 phút thì cần đưa trẻ khám ngay.
Về vấn đề này, PGS Phan Trọng Lân lý giải: Bệnh tay chân miệng là bệnh lưu hành tại phía Nam. Bệnh này tuân theo các quy luật của dây chuyền dịch, dịch lớn có thể xảy ra khi có sự thay đổi trong khối cảm thụ, yếu tố lây truyền và tác nhân gây bệnh. Đến nay, lây qua đường tiêu hóa vẫn là đường lây truyền chính của bệnh tay chân miệng. Nhiều câu hỏi về dịch tễ, yếu tố lây truyền, miễn dịch còn chưa được trả lời rõ ràng.
“Tuy nhiên, bên cạnh việc giảm số mắc, 3 năm qua với tỷ lệ EV71 giảm dần trong các năm, hầu hết cộng đồng trẻ dưới 3 tuổi chưa có miễn dịch với EV71 và số trẻ chưa có miễn dịch vì thế cũng gia tăng. Sự dịch chuyển thứ nhóm gien từ B5 ưu thế trong giai đoạn 2012-2017 sang C4 (của chủng Enterovirus 71 – EV71) khiến cộng đồng chưa có miễn dịch dễ xảy ra nhiều ca mắc hơn. Trong điều kiện, mầm bệnh tay chân miệng lưu hành phổ biến tại phía nam trong bối cảnh giao lưu đi lại lớn, góp phần lây lan mầm bệnh nhanh chóng, đặc biệt là từ người lớn nhiễm vi rút không biểu hiện bệnh sang trẻ em”- ông phân tích.
Một số yếu tố có thể làm gia tăng thêm sự lây truyền và bùng phát dịch bao gồm: Mật độ dân số cao, sống chật chội; điều kiện vệ sinh kém; thiếu nhà vệ sinh; thiếu hoặc không có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày; nhà trẻ đông người. Đặc biệt là khu vực miền Đông Nam bộ.
T.LINH
Theo laodong.vn
Tin mới nhất

Hít mỗi ngày 20 quả bóng cười, nam thanh niên nhập viện cấp cứu
13:41:19 03/10/2018
Đầu tư hẳn một bình bơm khí 5 kg rồi tự bơm bóng cười để hít mỗi ngày 20 quả, hậu quả là nam thanh niên 21 tuổi phải nhập viện trong tình trạng tê bì hết chân tay và đi lại khó khăn.
Khối u tuyến yên khiến ngực người đàn ông chảy dịch như sữa
11:19:17 03/10/2018
Gichuru Gachieki suốt 18 năm không ham muốn tình dục, ngực chảy sữa không rõ nguyên nhân, nay mới phát hiện do một khối u ở tuyến yên.
Hệ thống robot lấy máu xét nghiệm tự động
11:03:52 03/10/2018
Hệ thống gồm robot hướng dẫn lấy máu, mô-đun xử lý mẫu và máy phân tích máu cung cấp kết quả chính xác cao và nhanh chóng, theo RT.
Cô gái 14 năm ăn chay đạp xe leo đèo hàng trăm cây số
11:00:06 03/10/2018
Phạm Nguyễn Tố Phương 32 tuổi, đã chinh phục hàng chục con đèo dốc cheo leo bằng xe đạp.
Tái tạo khuôn mặt thay đổi cuộc đời cô gái trẻ
10:44:25 03/10/2018
Từ khuôn mặt biến dạng, Jen Taylor (Anh) trở nên xinh đẹp và sống vui vẻ nhờ phẫu thuật tái tạo xương hàm.
6 bệnh ung thư người béo phì dễ mắc
10:41:45 03/10/2018
Người thừa cân béo phì dễ bị ung thư gan, dạ dày, bàng quang, tuyến tụy, tuyến giáp, buồng trứng, theo Boldsky.
Giải Nobel Y học: Hệ miễn dịch có thể tham gia điều trị ung thư không?
10:29:22 03/10/2018
Giải thưởng Nobel năm nay được trao cho khám phá về "liệu pháp ung thư bằng cách ức chế điều hòa miễn dịch âm tính”. Vậy hệ miễn dịch tham gia vào điều trị ung thư như thế nào?
Ung thư vú đứng vị trí đầu bảng trong các ung thư nữ giới
10:17:19 03/10/2018
Ung thư vú là căn bệnh ung thư phổ biến ở phụ nữ Việt Nam và hầu hết các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, theo báo cáo của các Trung tâm ghi nhận ung thư, năm 2018 có 164.671 số ca mắc mới ung thư, trong đó ung thư vú chiê...
Cảnh báo kiểu ăn thúc đẩy mụn trứng cá, viêm da, ung thư
10:06:22 03/10/2018
Hàng loạt cảnh báo về bệnh liên quan đến tình dục và ăn uống đã được giới chuyên môn đưa ra tại Hội nghị Khoa học Da liễu khu vực phía Nam.
Bùng phát dịch muỗi sau bão Florence
09:00:18 03/10/2018
Loài muỗi này có kích thước lớn gấp 3 -20 lần loài bình thường và có những cú chích đau như bị dao cứa, loài muỗi khổng lồ này có tên gọi là Gallinipper.
Kỳ 3 - Lộ diện thêm nhiều sản phẩm vi phạm quảng cáo của công ty TNHH Mộc Hoa Đường
08:53:30 03/10/2018
Những sản phẩm của Cty Mộc Hoa Đường liên tục vi phạm quảng cáo khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang: "Nếu công ty uy tín, sản phẩm tốt liệu có dùng chiêu trò?"
Điều gì xảy ra cho cơ thể khi bạn ăn kiêng tinh bột?
08:46:43 03/10/2018
Low carb là chế độ ăn giảm cân bằng cách hạn chế carbohydrate, chủ yếu là tinh bột và đường, trong chế độ ăn hằng ngày. Khi ăn kiêng tinh bột và đường, cơ thể sẽ xuất hiện các biểu hiện sau.
Nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng trong trường học
08:39:54 03/10/2018
Ngày 2.10, ngành chức năng của TP.Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) phát hiện thêm một ổ bệnh tay chân miệng (TCM) tại Trường mầm non Nghĩa Phú (xã Nghĩa Phú).
Những sai lầm của cha mẹ khi con bị bệnh sởi
08:35:51 03/10/2018
Ngày 3/10, ThS.BS Huỳnh Minh Thu, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 2, TP.HCM cho biết trong tháng 7, 8 vừa qua tình hình bệnh sởi nội trú và ngoại trú đều gia tăng, đều tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện đang có từ 10...
Sự thật kinh ngạc: Diện tích làn da cơ thể gần 2m2, nặng 4kg
21:08:57 02/10/2018
Dưới đây là hàng loạt thông tin thú vị liên quan tới làn da, có thể bạn chưa bao giờ nghe tới.
Có phải ăn nhiều đường dẫn đến bệnh tiểu đường?
21:05:05 02/10/2018
Việc ăn nhiều đường chỉ là một phần dẫn đến tiểu đường. Phần còn lại là do chế độ ăn uống tổng thể, lối sống và di truyền sẽ ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Quảng Ngãi: Số người mắc bệnh tay chân miệng đang tăng nhanh
20:46:05 02/10/2018
Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện trên 1000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gần gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó riêng TP.Quảng Ngãi chiếm khoảng 400 ca, với 25 ổ bệnh.
Những chuyện khó nói khi chữa bệnh phụ khoa
18:30:06 02/10/2018
Bệnh nhân nữ bị viêm phụ khoa thường lo lắng, e ngại, đôi khi còn giấu cả bạn đời của mình. Chính vì thế, họ cần có sự cảm thông và động viên từ người chồng.
4 kinh nghiệm cần biết cho người mắc trĩ
18:26:59 02/10/2018
Bệnh trĩ là một trong những bệnh hầu như ai cũng có giai đoạn trải qua. Để điều trị nhanh chóng cũng như hạn chế tái phát, có một số thông tin bệnh nhân nên lưu ý.
Phát triển dạng kháng sinh mới chống lại vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh
17:46:12 02/10/2018
Các siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh hoạt động theo dạng liên kết với bề mặt của protein khiến thuốc không phát huy được tác dụng.
Những thói quen nhỏ khiến răng ‘kêu cứu’
16:27:08 02/10/2018
Những thói quen hàng ngày tưởng chừng vô hại có thể đang “hành hạ” răng bạn. Cùng điểm mặt những thủ phạm “hàng đầu” gây hại cho răng và thực hiện những chỉ dẫn siêu dễ để sỡ hữu hàm răng chắc khỏe!
Quế giúp cải thiện huyết áp
16:08:03 02/10/2018
Tiêu thụ quế là một cách tốt để cải thiện huyết áp, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMC Complementary and Alternative Medicine.
Tại sao giờ đi ngủ lại rất quan trọng?
15:55:39 02/10/2018
Đối với hầu hết người trưởng thành hiện nay, việc đạt được mục tiêu ngủ 7 tiếng mỗi đêm là cả một vẫn đề. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại Đại học Duke còn bổ sung thêm một việc nữa vào danh sách những việc cần làm để bảo đảm sức khỏe: đ...
TPHCM: 3 loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tăng nhanh
15:49:18 02/10/2018
Các loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gồm tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết trong 3 tuần qua đang gia tăng nhanh, tập trung ở nhóm trẻ nhỏ tuổi. Dự báo, thời gian tới dịch bệnh tiếp tục diễn biến khó lường, cộng đồng cần tăng cường các...
Các nhà nghiên cứu phát hiện: Ăn uống kiểu này tăng gấp đôi nguy cơ tử vong sớm, dễ bị đau tim hoặc đột quỵ
15:16:43 02/10/2018
Chế độ ăn yo-yo làm tăng đáng kể nguy cơ tử vong sớm và dễ bị đau tim hoặc đột quỵ.
Chiếc kim khâu gãy kẹt trong cổ tay bé trai
15:11:58 02/10/2018
Bệnh nhi 11 tuổi (Quảng Ninh) nhập viện trong tình trạng cổ tay phải sưng, đau, giảm vận động.
Chạy bộ ủng hộ quỹ cứu trẻ sơ sinh Việt Nam
15:08:28 02/10/2018
Ngày 2/12 giải marathon quốc tế thường niên gây quỹ giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Việt Nam diễn ra ở 3 cự ly 10-21-42 km.
Món ăn bài thuốc dễ làm từ thịt heo
15:05:36 02/10/2018
Canh thịt heo kỷ tử chữa hoa mắt chóng mặt, cơ thể suy nhược, chân giò lợn hầm lạc nhân tốt cho người bị thiếu máu.
Mở hộp sọ cứu bệnh nhân chảy máu não nguy kịch
14:56:27 02/10/2018
Bệnh nhân 44 tuổi ở Hà Nội, vào viện do đau đầu, khối máu tụ trong não, hơi nói ngọng.
Công trình đoạt giải Nobel y học 2018 đã được ứng dụng tại Việt Nam
13:06:25 02/10/2018
Công trình đoạt giải Nobel y học 2018 của nhà miễn dịch học danh tiếng - GS Tasuku Honjo cùng các cộng sự tại ĐH Kyoto (Nhật Bản) với phát hiện đột phá trong điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch đã được ứng dụng tại Việt Nam.
Người đàn ông rơi tự do cùng vật liệu từ tầng 5 trong thang vận xây dựng
13:02:54 02/10/2018
Trong lúc vận chuyển vật liệu xây dựng bằng thang vận xây dựng lên đến tầng 5 bất ngờ hệ thống điện bị trục trặc khiến người và toàn bộ vật liệu rơi tự do, nạn nhân bị đa chấn thương, nguy kịch.
Tại sao có người mới ngoài 20 tuổi mà tóc đã bạc?
12:53:12 02/10/2018
Có rất nhiều nguyên nhân khiến một người chỉ mới ngoài 20 tuổi mà đã có tóc bạc. Không thể đảo ngược tình trạng tóc bạc khi còn trẻ nhưng một số phương pháp có thể giúp làm chậm quá trình này.
Những lý do khiến tóc rụng sẽ làm bạn bất ngờ
12:49:30 02/10/2018
Tóc rụng có rất nhiều lý do nhưng không phải lý do nào ai cũng biết. Dưới đây là những lý do khiến tóc rụng ít ngờ tới, theo Health.
Việt Nam thực hiện nội soi tuyến giáp một lỗ lần đầu thành công trên thế giới
12:31:41 02/10/2018
Một kĩ thuật khó, phương pháp nội soi tuyến giáp một lỗ vừa được các bác sĩ bệnh viện Nội tiết Trung ương thực hiện thành công. Đây cũng là lần đầu tiên trên thế giới ứng dụng thành công phương pháp này.
Không muốn gây hỏng xương sớm thì giới trẻ nên sửa ngay 4 hành động tai hại này
10:52:16 02/10/2018
Nếu không muốn làm hỏng xương khớp từ khi còn trẻ thì bạn cần tránh mắc phải một số thói quen sai lầm sau.
Chỉ sau một lần đau chân dữ dội, bé gái Hà Nội chưa từng biết đến bệnh viện đã được phát hiện mắc bệnh máu trắng
10:48:26 02/10/2018
Bi kịch ập đến với gia đình chị Nguyệt khi phát hiện con gái 7 tuổi bị bệnh máu trắng. Cả gia đình kiệt quệ trên con đường giành giật sự sống cho con.
Chàng trai 28 tuổi bị suy thận vì thường xuyên ăn món này trong bữa sáng và đó cũng là món rất nhiều người thích
10:39:15 02/10/2018
Sau khi kiểm tra bác sĩ nói với Tiểu Hào: "Anh đã bị suy thận và ở giai đoạn cuối, ngoài việc chạy thận nhân tạo, anh chỉ có thể ghép thận".
5 thói quen nhiều người hay mắc phải lại chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư dạ dày
10:36:00 02/10/2018
Ung thư dạ dày là loại bệnh đứng đầu trong danh sách các loại ung thư đường tiêu hóa. Ngoài yếu tố di truyền trong gia đình thì có một số thói quen xấu vô tình là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.
Thai chết lưu trong bụng 6 ngày mà không biết vì sản phụ mắc phải căn bệnh ác nghiệt này
10:25:13 02/10/2018
Liên tục mệt mỏi, nhức đầu và đau trằn bụng khi thai đã hơn 26 tuần, đến khi đi khám chị G. mới đau đớn phát hiện thai chết lưu đã 6 ngày mà không biết.
Hy vọng chữa khỏi ung thư từ liệu pháp miễn dịch giành giải Nobel Y học
10:19:11 02/10/2018
Bằng cách kích thích hệ miễn dịch, nghiên cứu của James P.Allison (Mỹ) và Tasuku Honjo (Nhật Bản) mang lại hy vọng đẩy lùi hoàn toàn ung thư.
Cơ thể phụ nữ thay đổi như thế nào sau 12 tuần đầu mang thai?
09:55:22 02/10/2018
Khi mang thai tuần thứ 12, em bé đã nặng khoảng 14 g, dài hơn 5 cm, trong khi cơ thể của mẹ có những thay đổi nhất định như ngực sưng, đau nhức và rất nhạy cảm với thức ăn.
Giới trẻ Mỹ không chỉ hút cần sa
09:49:57 02/10/2018
Theo một nghiên cứu mới nhất được công bố trên tạp chí y tế JAMA Network Open, giới trẻ tại Mỹ không chỉ hút cần sa mà còn sử dụng thuốc lá điện tử và thực phẩm cần sa.
Đi bộ như thế nào để giảm mỡ máu?
09:35:04 02/10/2018
Những điều đơn giản như đi bộ 30 phút mỗi ngày hay đơn thuần là những hoạt động mà bạn thực hiện hàng ngày cũng giúp giảm lượng LDL (hay còn gọi là cholesterol “xấu”) trong máu và tăng HDL (hay còn gọi là cholesterol “tốt”). Điều này cũ...
8 câu hỏi giúp phát hiện sớm bệnh ở cổ tử cung
09:31:27 02/10/2018
Ung thư cổ tử cung đứng đầu trong các bệnh ung thư đường sinh dục nữ, là loại ung thư phát triển chậm, gây bệnh ngay tại cổ tử cung. Trang bị kiến thức về các bệnh cổ tử cung, ung thư cổ tử cung và lên kế hoạch khám phụ khoa đình kỳ sẽ ...
Những thói quen giúp cải thiện thị lực ít người biết
08:56:49 02/10/2018
Các bệnh về mắt phổ biến như thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp và khô mắt ở mức độ nào đó đều có thể phòng ngừa được.