Lịch sự là nền tảng cơ bản để hình thành nhân cách mỗi người. Vì vậy dạy con những phép lịch sự cơ bản từ khi con còn nhỏ là điều bất cứ ông bố bà mẹ nào cũng cần phải thực hiện.
1. Sử dụng câu “Vui lòng”, “Cảm ơn” và “Xin lỗi” đúng cách
Người Việt vẫn có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Vì vậy mà những lời nói tưởng chừng đơn giản như “Vui lòng”, “Cảm ơn”, “Xin lỗi” lại có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc giao tiếp hàng ngày.
Khi muốn nhờ vả người khác điều gì đó, trẻ cần phải biết cách nói “Vui lòng”, khi đã được giúp đỡ xong thì câu “Cảm ơn” là tuyệt đối không thể quên. Và đặc biệt, lúc trẻ làm sai thì câu “Xin lỗi” rất quan trọng. Vì những câu nói này khá đơn giản nên dễ bị bố mẹ xem nhẹ nhưng thực tế thì đây chính là một trong những cách cơ bản nhất để thể hiện sự tôn trọng người khác.
Trẻ cần phải biết cách nói cảm ơn khi được giúp đỡ. (Ảnh minh họa)
2. Không bình phẩm, chê bai về ngoại hình của người khác
Trời sinh ra mỗi người một vẻ bề ngoài khác nhau và không phải ai may mắn để có được diện mạo xinh xắn, ưa nhìn. Nhưng không phải vì thế mà người ta có quyền chê bai hay miệt thị ngoại hình của những người không được dễ coi. Bởi vì điều này tạo cho trẻ sự ám ảnh về ngoại hình và hình thành cho trẻ thói quen “nhìn mặt mà bắt hình dong” như ông bà ta vẫn nói. Vì vậy, trẻ cần được dạy không bao giờ được bình phẩm về ngoại hình của người khác từ khi còn nhỏ để tránh thói quen xấu sau này.
3. Không chỉ tay hoặc nhìn chằm chằm vào mặt người đối diện
Khi đang nói chuyện với người khác, hành động chỉ tay hoặc nhìn chằm chằm theo kiểu săm soi sẽ khiến họ cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên khi trẻ còn nhỏ thì khá là khó khăn để trẻ hiểu được điều này. Do đó, bố mẹ hay để trẻ thử trải nghiệm cảm giác khó chịu đó. Khi đã hiểu và biết được cảm giác này thì trẻ biết tại sao không nên hành động như thế.
(Ảnh minh họa)
4. Không cắt ngang khi người khác đang nói
“Người nói phải có kẻ nghe” nên việc cắt ngang khi người khác đang nói chuyện là một hành động vô cùng bất lịch sự. Hơn thế nữa nếu trẻ con còn làm hành động này với người lớn thì lại càng khó mà chấp nhận được. Nên bố mẹ hãy nhắc con không được cắt ngang khi người khác đang nói, dù đó là người lớn hay bạn bè. Nếu trong trường hợp buộc phải cắt ngang thì thay vì hét lớn để gây sự chú ý của người khác thì hãy chỉ cho trẻ cách xin phép được có ý kiếm hoặc cắt lời nhé.
5. Trả lời điện thoại đúng cách
Ngày nay, điện thoại là một vật vô cùng phổ biến với mọi gia đình và mọi người. Khi bố mẹ đang dở tay hoặc không ở nhà thì việc trẻ phải nghe điện thoại là điều khó tránh khỏi. Nhưng không phải đứa trẻ nào cũng được bố mẹ dạy cho cách trả lời điện thoại đúng mực. Vì vậy trẻ cần học cách trả lời điện thoại sao cho lịch sự.
Trẻ cần học cách trả lời điện thoại sao cho lịch sự. (Ảnh minh họa)
Đối phương thường sẽ là những người lớn tuổi hơn nên câu đầu tiên mà trẻ cần phải nói sẽ là “Alo ạ”, khi biết trước người gọi là ai thì trẻ có thể nói luôn: “Cháu chào…. ạ”, “Bố/mẹ cháu đang bận, … có cần nhắn gì không ạ”,… Đây đều là những câu nói khá đơn giản, dễ nhớ và dễ thực hiện kể cả khi trẻ còn rất nhỏ.
6. Tự giới thiệu bản thân đúng cách
Không chỉ sau này, khi đã lớn thì trẻ mới cần biết cách tự giới thiệu bản thân mà đây là điều trẻ cần biết dù còn nhỏ. Đó có thể là tình huống trẻ giới thiệu bản thân trước cả lớp, là lúc có ai đó là người quen của bố mẹ muốn làm quen với trẻ. Lúc này đây, tốt nhất trẻ nên được dạy cách nhìn thẳng vào mắt người nghe, hơi mỉm cười và nói về những thông tin cơ bản nhất của mình.
7. Luôn gõ cửa hoặc hỏi ý kiến trước khi vào phòng
Mỗi người đều cần một không gian riêng tư và được người khác tôn trọng điều đó, kể cả trẻ nhỏ. Bố mẹ sẽ không thể lấy lý do vì trẻ còn nhỏ, chưa hiểu chuyện nên bỏ qua lỗi lầm này được. Cho nên bất kể là ở trong nhà hay khi đi đâu, trẻ cũng cần phải gõ cửa hoặc hỏi ý kiến trước khi muốn vào phòng người khác.
Bất kể là ở trong nhà hay khi đi đâu, trẻ cũng cần phải gõ cửa hoặc hỏi ý kiến trước khi muốn vào phòng người khác. (Ảnh minh họa)
8. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi
Đây cũng là một hành động thể hiện phép lịch sự nhưng lại có khá ít bố mẹ để ý. Khi ho hoặc hắt hơi, sẽ có rất nhiều vi khuẩn theo đó bay ra, điều này gây không ít khó chịu cho những người xung quanh, đặc biệt là nơi đông người. Tuy nhiên nhiều bố mẹ cho rằng đó chỉ là trẻ con nên không cần phải để ý. Nếu đang có suy nghĩ này thì bố mẹ hãy thay đổi và chỉnh sửa lại con mình luôn nhé.
9. Không chóp chép hoặc mở miệng khi nhai thức ăn
Giống như nhiều phép lịch sự khác, nhiều bố mẹ thường mặc định là trẻ con thì không cần để tâm những điều này. Thế nhưng mở miệng hoặc chóp chép khi nhai thức ăn lại là một hành động khiến những người ngồi ăn cùng cảm thấy khó chịu. Nếu không chỉ dạy cho con từ nhỏ thì sau này sẽ hình thành thói quen và con khó lòng mà từ bỏ được.
Thói quen ăn uống lịch sự nên được bố mẹ chỉ cho trẻ từ những bữa ăn hàng ngày trong nhà. (Ảnh minh họa)
10. Dọn dẹp sau khi ăn xong
Người Việt thường cho rằng ai ăn sau thì đó sẽ là người dọn rửa. Tuy nhiên nếu như khi trẻ ăn xong mà vẫn còn những người khác trong gia đình đang ăn hoặc chưa ăn thì trẻ cần phải biết tự thu dọn và sắp xếp bát đũa của mình. Điều này sẽ giúp cho người ăn phía sau không cảm thấy khó chịu.
Theo Helino
Tin mới nhất

Làm gì thì làm, nhất định cha mẹ không được bỏ lỡ 3 phút dành thời gian cho con mỗi ngày để làm việc này
17:00:13 04/09/2018
Đây là lời khuyên của chuyên gia tâm lý bởi dành thời gian cho con làm việc này sẽ giúp cha mẹ tăng cường sự gắn kết với con về lâu dài.
Học tiếng Anh đơn giản với loạt tranh giải nghĩa từ vựng siêu hài hước và bá đạo
14:59:21 04/09/2018
Muốn học tốt từ vựng tiếng Anh mang nghĩa bóng? Đừng lo, đã có bộ tranh dưới đây trợ giúp rồi nhé!
Áp dụng 10 nguyên tắc này, học dốt đến đâu cũng trở thành học sinh giỏi mà vẫn ngủ đủ 8 tiếng mỗi đêm
14:29:05 04/09/2018
Hãy cân bằng giữa việc học và sinh hoạt, quản trị thời gian hợp lý với 10 nguyên tắc sau đây.
Giật mình sách thiếu nhi in bản đồ Trung Quốc có “đường lưỡi bò”
14:18:49 04/09/2018
Cuốn sách dành cho thiếu nhi được phát hiện in bản đồ Trung Quốc có "đường lưỡi bò".
Với 26 bí quyết học tập của sinh viên Harvard, ai cũng có thể thành học sinh giỏi với 26 bí quyết này
13:54:04 04/09/2018
Sophia Chua-Rubenfeld, tốt nghiệp ĐH Harvard và ĐH Yale chia sẻ với các học sinh, sinh viên những bí quyết hữu ích để học tập hiệu quả như một sinh viên Harvard.
5 điểm đến chất lượng, giá rẻ để du học tiến sĩ
13:16:37 04/09/2018
Bạn không phải trả bất kỳ khoản học phí nào khi làm nghiên cứu sinh ở Đức hay Phần Lan, những nước có nhiều trường được xếp hạng thế giới.
Tiến sỹ Việt giúp Mỹ dự báo siêu bão
13:05:26 04/09/2018
Tuổi 30 làm trưởng một phòng nghiên cứu về khí tượng thủy văn khá mạnh tại Mỹ, TS Trịnh Quang Toàn là đối tác của Cục Công binh Mỹ trong vấn đề dự báo tác động của siêu bão lên hệ thống hồ đập nước này. Anh cũng đang chuyển giao công ng...
Không giảm sĩ số, trẻ vẫn phải học chữ trước
13:02:12 04/09/2018
Đến khi con chính thức bước vào lớp 1, nhiều phụ huynh hốt hoảng vì không cho con học chữ trước. Lớp học quá đông, cô giáo không thể nào quan tâm để chỉ dạy, uốn nắn cho từng học sinh để có thể giúp trẻ hào hứng với con chữ đầu đời.
5 cách đơn giản mà cực hữu ích giúp bố mẹ khiến con háo hức đến trường trong ngày khai giảng
12:42:20 04/09/2018
Nhiều năm gần đây, học sinh bắt đầu đi học từ giữa tháng 8 nhưng khai giảng vẫn là ngày 5/9 như thông lệ. Thế nên bố mẹ cũng cần phải biết những chú ý này để giúp con có một ngày khai giảng trọn vẹn và ý nghĩa.
Tại sao học từ tháng 8, khai giảng ngày 5/9?
10:19:46 04/09/2018
Theo chương trình của các sở GD&ĐT, hầu hết trường bắt đầu năm học từ tháng 8. Dù vậy, lễ khai giảng vẫn tổ chức vào ngày 5/9 vì một số lý do.
An Giang: “Nếu không có mấy chú đưa rước, tụi con chẳng biết làm sao đến trường”
10:12:20 04/09/2018
“Đường từ nhà cháu đến trường ngập hết rồi chú ơi. Nước ngập cao đến ngực, nếu không có mấy chú đưa rước, tụi con chẳng biết làm sao đến trường” - em Phan Thị Trúc Phương, học sinh lớp 4B trường tiểu học B Vĩnh Hội Đông (xã Vĩnh Hội Đôn...
Thanh Hóa: Trường học vùng lũ ngổn ngang trước ngày khai giảng năm học mới
10:04:48 04/09/2018
Ngày khai giảng năm học mới 2018 - 2019 chỉ còn tính bằng giờ, nhưng những hậu quả mà đợt mưa lũ vừa qua vẫn còn để lại rất nặng nề đối với nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là các huyện miền núi. Hàng trăm học sinh...
Học lịch sử qua tranh vẽ chibi
09:57:56 04/09/2018
Chỉ sau vài ngày ra mắt, bộ tranh các nhân vật lịch sử bằng tranh vẽ chibi của Nguyễn Việt Thắng, hiện công tác tại Nhà thiếu nhi tỉnh Bình Dương, nhận được đông đảo lượt yêu thích trên mạng xã hội.
La Lay cái chữ và ổ bánh mì
09:54:34 04/09/2018
Ở vùng đất ngút ngàn La Lay phía tây Quảng Trị, những đứa trẻ thiếu ăn và 'khát' chữ đã được bù đắp phần nào bắng những ổ bánh mì tình nghĩa và tiết học 'ngoài chương trình' của những chiến sĩ biên phòng…
Sẽ có trường sư phạm tư thục?
09:41:20 04/09/2018
Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo Điều lệ trường cao đẳng và trung cấp sư phạm. Trong dự thảo này, lần đầu tiên trường sư phạm được phân biệt thành 2 loại hình: công lập và tư thục.
Ninh Bình: Trường Mầm non trả lại hơn 230 triệu đồng thu trái quy định cho phụ huynh
08:32:29 04/09/2018
Tổng số tiền trường Mầm non Yên Sơn (thành phố Tam Điệp, Ninh Bình) thu trái quy định trong 2 năm học từ 2016 đến 2018 đã được nhà trường hoàn trả lại cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trước sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương.
Bạn đọc viết: Xúc động về cô giáo chủ nhiệm trẻ tuổi của con
07:03:06 04/09/2018
Tôi đã từng rất lo lắng khi biết cô giáo chủ nhiệm lớp 6 của con còn rất trẻ, chỉ chừng 25, 26 tuổi. Tôi cứ tự hỏi, một cô giáo trẻ như vậy sao có đủ kinh nghiệm để rèn tụi nhỏ?
Nữ tiến sĩ Việt được mời sang Pháp làm nghiên cứu
06:39:54 04/09/2018
Nguyễn Thị Mộng Điệp (Trường ĐH Quy Nhơn) là nữ tiến sĩ được Viện Nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp (INRA) mời tham gia hợp tác nghiên cứu.
Bức xúc trường mầm non mừng khai giảng bằng biểu diễn múa cột trước hàng trăm học sinh
22:30:37 03/09/2018
Các phụ huynh một trường mầm non ở Thâm Quyến, Trung Quốc ngày 3/9 vô cùng bức xúc khi nhà trường cho các vũ công múa cột biểu diễn trước mặt các bé học sinh.
Tăng sĩ số, giảm lớp bán trú vì... 'Rồng vàng' tăng đột biến
22:22:07 03/09/2018
Giảm số lớp học bán trú, tăng sĩ số lớp học… là những giải pháp mà các quận huyện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đối phó với tình trạng tăng học sinh đột biến trong năm học 2018 - 2019.
Giáo sư Bùi Hiền tác giả cải tiến “Tiếq Việt”: “Tôi đồng tình và hoan nghênh cách đánh vần mới trong sách lớp 1”
22:11:47 03/09/2018
PGS-TS Bùi Hiền (nguyên Hiệu phó Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên phó Viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy-học phổ thông) cho biết ông đồng tình và hoan nghênh cách đánh vần tiếng Việt trong sách "Công nghệ giáo dụ...
Pháp cấm sử dụng điện thoại di động trong trường học trên toàn quốc
21:55:21 03/09/2018
Thói quen nhắn tin từ điện thoại di động dưới các bàn học trong các trường học ở Pháp sẽ trở thành dĩ vãng từ năm học 2018-2019 sau khi Pháp áp dụng lệnh cấm sử dụng điện thoại di động trong tất cả các trường học trên cả nước.
Trường bắt học sinh ăn đứng, dành nhiều thời gian cho học tập
21:48:06 03/09/2018
Sau kỳ nghỉ hè, học sinh tại một trường ở Trung Quốc ngạc nhiên khi nhà ăn không còn ghế ngồi. Lý do nhà trường đưa ra là để các em ăn nhanh hơn, dành thời gian cho việc học.
Bộ trưởng động viên thầy trò vùng lũ, ý kiến khác nhau về “công nghệ giáo dục”
21:38:01 03/09/2018
Tuần qua, thông tin về không khí chuẩn bị khai giảng năm học mới trên cả nước được đặc biệt quan tâm. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trực tiếp khảo sát tình hình thiệt hại do mưa lũ gây ra với giáo dục Sơn La, động viên thầy trò n...
4 nam sinh xuất sắc chia sẻ bí quyết học giỏi
20:56:46 03/09/2018
Tân Nhật và Hoàng Cường cho rằng để học tốt cần có đam mê. Quang Trường tìm cách ghi nhớ kiến thức dễ nhất, còn Quang Nhật học ngay cả khi chơi game.
Bí quyết đào tạo thủ khoa của trường làng ở xứ Thanh
20:54:00 03/09/2018
Trong khi cả nước đang choáng váng với cách tạo thủ khoa đặc biệt thần tốc ở Hà Giang, Sơn La, nơi mà chỉ mất 6 giây để hô biến một thí sinh từ trượt tốt nghiệp thành thủ khoa, thì ở một ngôi trường làng hàng huyện xứ Thanh, để có được ...
Ngôi trường xanh với những tiết học xanh
20:41:44 03/09/2018
Trường Mầm non năng khiếu Louis là ngôi trường mầm non duy nhất tại Hà Nội được bao phủ bởi rừng cây xanh trong tổng diện tích 20.000m2.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Địa lý ở tiểu học
20:37:56 03/09/2018
Địa lí là môn học mà đối tượng nghiên cứu của nó là thể tổng hợp tự nhiên và thể tổng hợp các mối quan hệ kinh tế, xã hội và con người. Dạy học Địa lí cần có trực quan sinh động, đặc biệt ở Tiểu học lại càng là việc làm cần thiết.
Công an Cần Thơ trao quà cho học sinh dân tộc Khơ-me nhân dịp năm học mới
20:33:53 03/09/2018
Nhân dịp khai giảng năm học mới, Công an Cần Thơ đã trao 400 phần quà cho các em học sinh dân tộc Khơ-me có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận Ô Môn, Cờ Đỏ, Thới Lai.
Trường học vùng lũ quyết tâm tổ chức khai giảng cho học sinh theo đúng kế hoạch
20:27:04 03/09/2018
Nếu theo tiến độ như hiện nay và trời không mưa thì, đến trước ngày khai giảng năm học mới, công tác khắc phục hậu quả mưa lũ tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Nà Ớt (Mai Sơn, Sơn La) sẽ đảm bảo các điều kiện cần thiết để thầy -...
Giáo viên sẽ được đánh giá theo 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí
20:21:04 03/09/2018
Bộ GD-ĐT vừa ra thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông mới với 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018.
Nghệ An: Nơi hối hả “chuyển trường”, nơi học sinh ở tạm ngay đầu năm học mới
20:18:11 03/09/2018
“Một tháng chịu 3 trận lũ, cứ dọn dẹp, khắc phục tạm ổn thì nước lại dâng lên ngập khắp các phòng học, phòng ở nội trú của học sinh. Cứ tiếp tục như vậy vừa mất an toàn cho thầy trò, phụ huynh cũng không yên tâm cho con đi học, nên chín...
Học sinh TP HCM có học sách Công nghệ giáo dục?
19:54:36 03/09/2018
Trước thông tin 49 tỉnh thành đã áp dụng sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1; nhiều phụ huynh tại TP HCM lo lắng không biết con mình có học sách này trong năm học mới không.
Nghệ An: Chung tay đưa trẻ em vùng lũ kịp ngày tựu trường
18:17:44 03/09/2018
Trong chuyến công tác lên Kỳ Sơn trước ngày khai giảng, cô Nguyễn Thị Kim Chi - Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) bàng hoàng trước những thiệt thòi, mất mát của ngành giáo dục địa phương miền núi này.
Trường học vùng lũ nỗ lực khắc phục hậu quả, đảm bảo khai giảng đúng dịp 5.9
18:14:27 03/09/2018
Đến thời điểm hiện tại khi ngày khai giảng cận kề, nhiều địa phương vừa chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ thời gian qua đang gấp rút khắc phục hậu quả, đảm bảo cho học sinh đến trường đúng dịp 5.9.
Bất ngờ lễ khai giảng tại các quốc gia có nền giáo dục phát triển nhất thế giới
18:11:11 03/09/2018
Tại mỗi quốc gia khác nhau, ngày lễ khai giảng lại được tổ chức vào một thời điểm khác nhau với những cách thức khác nhau. Nếu tại Việt Nam, lễ khai giảng thường kéo dài hàng giờ đồng hồ thì hầu hết các nước chỉ gói gọn thời gian tổ chứ...
Vào năm học mới, “cháy” sách giáo khoa lớp 1
18:08:14 03/09/2018
Năm học mới 2018-2019 sẽ chính thức khai giảng vào ngày 5.9 tới, nhưng đến cuối tháng 8 nhiều bậc cha mẹ học sinh (CMHS) ở miền Tây Nam Bộ vẫn chưa mua được sách giáo khoa (SGK) cho đứa con mới vào lớp 1.
GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP: "Đánh vần theo Công nghệ Giáo dục chỉ là một lựa chọn trong những cách dạy"
18:02:03 03/09/2018
Gần đây, có nhiều diễn đàn tranh luận về sách Tiếng Việt 1 theo Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, ủng hộ có và phản đối cũng có. Báo Lao Động có cuộc trao đổi với GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - liên quan đế...
Họp phụ huynh đầu năm: Bao giờ giáo viên được thoát kiếp “đòi nợ thuê”?
17:58:21 03/09/2018
Không chỉ phụ huynh sợ họp đầu năm, mà giáo viên cũng không mặn mà, vui vẻ gì với chuyện nhắc phụ huynh về các khoản thu. Có thầy cô ước ao: Bao giờ giáo viên được thoát kiếp “đòi nợ thuê”?
Thử nghiệm robot trông trẻ ở trường mầm non làm nhiều người thích thú
17:30:15 03/09/2018
Nhiều người hy vọng những chú robot này sẽ giúp giảm thiểu nạn bạo hành trẻ nhỏ ở các trường mầm non.
Dựng tóc gáy với đường lên cầu vượt sông của học sinh Phú Thọ
16:58:20 03/09/2018
Sập mố cầu từ tháng 7, đến nay, học sinh xã Văn Luông (Tân Sơn, Phú Thọ) phải leo thang dựng đứng lên cầu vượt sông đến lớp.