Thứ Sáu, 5 tháng 10, 2018

Nhìn đúng về kiểm định chất lượng

Kiểm định chất lượng (KĐCL) là hoạt động đánh giá toàn diện các mặt của một chương trình đạo tạo (nếu KĐCL chương trình) hoặc các mặt hoạt động của trường đại học (nếu KĐCL cơ sở giáo dục). Đây là công cụ quan trọng để bảo đảm chất lượng giáo dục, trong đó có giáo dục ĐH.

Nhìn đúng về kiểm định chất lượng - Hình 1

Kiểm định chất lượng phải có tính độc lập để đảm bảo tính khách quan trong đào tạo

Những năm qua, công tác quản lý, cải tiến chất lượng giáo dục được đặc biệt chú ý. Các tổ chức chuyên trách về đánh giá, KĐCL được thành lập. Ngoài Cục Khảo thí và KĐCL được thành lập năm 2008, Phòng Khảo thí và KĐCL đã được thành lập tại Sở GD&ĐT; đơn vị chuyên trách về đảm bảo chất lượng được thành lập ở các trường ĐH, CĐ trên cả nước.

Từ năm 2007 công tác đánh giá chất lượng tại các cơ sở giáo dục ĐH trên toàn quốc đã được khởi động dựa trên bộ tiêu chuẩn chính thức gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí. Từ tháng 7/2017, công tác KĐCL được thực hiện theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT. Các văn bản này đều được công khai và có trên mạng, chỉ bằng một click chuột, bất cứ ai quan tâm muốn tìm hiểu đều có thể đọc, nghiên cứu.

Có thể còn ý kiến khác nhau về cách xác định tiêu chuẩn, nhưng từ nội dung của Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT có thể khẳng định rằng các tiêu chuẩn đánh giá này bao quát toàn diện mọi hoạt động của trường ĐH: Từ sứ mạng, tầm nhìn, văn hóa, cơ cấu quản trị, chính sách các mặt của trường, quản lý các nguồn lực (con người, cơ sở vật chất và tài chính); đến các hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong; việc thực hiện các chức năng của trường ĐH như đào tạo, người học, nghiên cứu, đóng góp phát triển cộng đồng; các kết quả hoạt động về đào tạo, NCKH, phát triển cộng đồng; thậm chí cả kết quả về tài chính, vị trí trong hệ thống giáo dục ĐH.

Tuy nhiên, vẫn có ý kiến nhìn nhận về hoạt động kiểm định ĐH vừa qua là “áp dụng kiểm định chỉ định”, hoặc “chỉ kiểm định cơ sở vật chất mà không kiểm định giáo viên; trong khi người dạy, người học mới là yếu tố chính quyết định chất lượng đào tạo”.

Bày tỏ sự ngạc nhiên về điều này, GS.TS Nguyễn Quý Thanh – Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) – một trong những người nghiên cứu và thực hành về kiểm định tại Việt Nam – cho rằng, dường như người có cách hiểu như trên nhầm giữa “KĐCL giáo dục” với việc “thẩm định các điều kiện đảm bảo chất lượng” – thực chất là xác minh xem số lượng giảng viên và cơ sở vật chất có đúng như trường đã nêu trong đề án tuyển sinh, một hoạt động mà năm ngoái Bộ GD&ĐT có ủy quyền các Trung tâm KĐCL thực hiện.

Đây thực ra là 2 việc khác nhau, phục vụ các mục đích khác nhau, cách thực hiện khác nhau. Các trung tâm KĐCL giáo dục chỉ thực hiện việc thẩm định “điều kiện đảm bảo chất lượng” một lần năm 2017 và phục vụ cho việc tuyển sinh ĐH năm đó, nhưng không liên quan gì đến hoạt động KĐCL giáo dục của trường.

Đến nay, Bộ GD&ĐT đã cấp phép hoạt động cho 5 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục. Các trường ĐH của Việt Nam được toàn quyền quyết định lựa chọn đơn vị kiểm định hợp pháp, kể cả đăng ký kiểm định với các tổ chức đánh giá, KĐCL giáo dục của nước ngoài, để KĐCL.

Điều này có nghĩa, không có chuyện chỉ định trường phải làm kiểm định ở trung tâm hay bất kì tổ chức nào. Chưa kể, khi đánh giá, các đoàn đánh giá phải nghiên cứu minh chứng, phỏng vấn tất cả các nhóm liên quan, khảo sát, tham quan thực địa, kiểm tra ngẫu nhiên các mặt hoạt động của trường. Tức là, các quá trình đánh giá, kết quả đánh giá dựa trên minh chứng, được kiểm tra chéo lẫn nhau để đảm bảo thông tin xác thực.

Thêm nữa, có một điểm nhiều người chưa biết là các trường ĐH thành viên của các ĐH có trung tâm KĐCL giáo dục không được đăng ký kiểm định tại trung tâm của ĐH đó. Ví dụ, các trường thành viên của ĐHQG Hà Nội không được đăng ký KĐCL tại Trung tâm KĐCL giáo dục – ĐHQG Hà Nội mà phải đăng ký kiểm định của một tổ chức bên ngoài. Việc này để đảm bảo tính khách quan, độc lập.

Việc cần làm trong thời gian tới, theo nhiều chuyên gia, là đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Quỹ kiểm định độc lập, tăng cường các chế tài gắn với kiểm định, thí dụ, gắn mức độ trao quyền tự chủ với kết quả kiểm định; đổi mới chương trình đào tạo đội ngũ kiểm định viên; đào tạo đủ số lượng, cơ cấu và chất lượng các kiểm định viên để triển khai các hoạt động kiểm định cấp độ chương trình. Trong tương lai, cần đẩy mạnh áp dụng một số phương thức quản lý chất lượng giáo dục tiên tiến trên thế giới như mô hình PDCA (Plan-Do-Check-Act), hướng tới nâng cao chứ không chỉ là “đảm bảo” chất lượng.

Tâm An

Theo giaoducthoidai

Nhìn đúng về kiểm định chất lượng - Hình 2


Kiểm định chất lượng phải có tính độc lập để đảm bảo tính khách quan trong đào tạo

Tin mới nhất

Dạy thêm học thêm: Phạt tiền thế nào cho đúng đối tượng?

Dạy thêm học thêm: Phạt tiền thế nào cho đúng đối tượng?

08:26:08 05/10/2018

Dạy thêm học thêm trái quy định có thể bị phạt tới 15 triệu đồng theo đề xuất mới đây của Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT). Điều này được không ít người đồng tình cho rằng cần có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn dạy thêm tràn làn.
Phụ huynh Trường Tiểu học Sơn Đồng được mời lên trường "họp riêng" vì tố lạm thu

Phụ huynh Trường Tiểu học Sơn Đồng được mời lên trường "họp riêng" vì tố lạm thu

08:17:32 05/10/2018

Diễn biến mới vụ Trường Tiểu học Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) bị phụ huynh phản đối vì lạm thu, một phụ huynh cho biết chị được mời lên trường "họp riêng" với hiệu trưởng, một số giáo viên và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của...
Cô giáo trẻ dạy tiếng Anh bằng trải nghiệm sáng tạo

Cô giáo trẻ dạy tiếng Anh bằng trải nghiệm sáng tạo

08:11:19 05/10/2018

Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, giáo viên Trường Tiểu học Hải Thành đã tạo hứng thú cho học sinh say mê học tiếng Anh thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Đề thi THPT Quốc gia 2019 sẽ khó hay dễ?

Đề thi THPT Quốc gia 2019 sẽ khó hay dễ?

07:40:10 05/10/2018

Sau kỳ thi THPT Quốc gia 2018, lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã thừa nhận đề thi có những câu hỏi khó so với yêu cầu của kỳ thi. Vì vậy, trong năm tới sẽ thay đổi để phù hợp với mục tiêu chủ yếu để xét tốt nghiệp và đánh giá quá trình học tập sau 1...
Hiểu thế nào là tự chủ đại học

Hiểu thế nào là tự chủ đại học

20:22:34 04/10/2018

Cùng với sự ra đời của phương thức quản lý công mới vào cuối những năm 1970, đầu những năm 1980, quản lý giáo dục đại học (GDĐH) trên thế giới cũng chuyển dần từ mô hình nhà nước kiểm soát sang mô hình nhà nước giám sát.
Trường học cấm sinh viên vỗ tay

Trường học cấm sinh viên vỗ tay

20:06:35 04/10/2018

Hội sinh viên Đại học Manchester (Anh) cấm hành động vỗ tay trong các sự kiện tập thể do lo ngại gây ảnh hưởng đến sinh viên bị những chứng bệnh về tâm lý.
Trường Phan - Nơi sở hữu khuôn viên thơ mộng như phim Hàn và có hàng loạt nhân tài lừng danh thế hệ mới

Trường Phan - Nơi sở hữu khuôn viên thơ mộng như phim Hàn và có hàng loạt nhân tài lừng danh thế hệ mới

20:01:26 04/10/2018

Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An không hổ danh là ngôi trường của vùng đất Nghệ khi sở hữu rất nhiều cái tên lừng danh là nhân tài của thế hệ mới. Ngoài lịch sử lâu đời và thành tích lẫy lừng ra thì đây cũng là một ngôi trường ...
Người trẻ thời nay quá ích kỷ?

Người trẻ thời nay quá ích kỷ?

19:42:36 04/10/2018

Chỉ biết nghĩ đến bản thân mình; Không quan tâm lợi ích của số đông; Sống ích kỷ, vô tâm… Đó là những nhận xét tiêu cực về giới trẻ hôm nay. Sự thật như thế nào?
Ấm ức sách giáo khoa

Ấm ức sách giáo khoa

17:19:13 04/10/2018

Tôi chính thức qua thời đi học đã ngót 50 năm rồi, cũng từng ấy năm tôi không còn dính dáng gì tới sách giáo khoa nữa, thì cớ gì mà 'ấm ức'?
Học sinh, giáo viên khóc nức nở chia tay thầy hiệu trưởng

Học sinh, giáo viên khóc nức nở chia tay thầy hiệu trưởng

17:12:38 04/10/2018

Trên sân trường ướt đẫm nước mưa, hàng trăm giáo viên và học sinh Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) lặng lẽ gạt nước mắt khi nhìn bóng thầy hiệu trưởng xa dần.
Đầu tư vào giáo dục: Tiềm năng nhiều, cơ hội lớn

Đầu tư vào giáo dục: Tiềm năng nhiều, cơ hội lớn

17:06:05 04/10/2018

Hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam thời gian qua đã diễn ra khá sôi động với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Xu hướng này được dự báo sẽ vẫn tiếp diễn trong thời gian tới do ngày càng có nhiều người Việt có...
“Mọc” thêm những quy định mới để làm gì?

“Mọc” thêm những quy định mới để làm gì?

17:02:35 04/10/2018

Chia sẻ với Báo TG&VN, TS. Vũ Thu Hương (nguyên giảng viên Đại học Sư Phạm Hà Nội) cho rằng, các nhà quản lý giáo dục cần phải làm sao để các nhà giáo có tâm và có tài chứ không phải quản họ như những con robot trong nhà máy...
Bài học về ngộ độc học đường ở Bắc Ninh

Bài học về ngộ độc học đường ở Bắc Ninh

16:55:26 04/10/2018

Mới đây tại Trường Tiểu học Ninh Xá (TP. Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) đã xảy ra sự cố an toàn thực phẩm khiến hàng chục HS phải nhập viện để được theo dõi sức khỏe, khám và sàng lọc.
Bất ngờ sứ mệnh du học sinh Trung Quốc phải làm tại Mỹ?

Bất ngờ sứ mệnh du học sinh Trung Quốc phải làm tại Mỹ?

16:51:24 04/10/2018

Tờ scmp cho biết, số lượng đông sinh viên Trung Quốc tại Mỹ ngày nay nên ý thức rằng, mọi hành vi và biểu hiện của họ tác động đến nhận thức người Mỹ về Trung Quốc.
Cứ tưởng chỉ có ở miền núi Việt Nam học sinh mới phải chui túi nilon vượt suối nào ngờ có nơi giáo viên còn thả trôi theo dòng nước đến trường

Cứ tưởng chỉ có ở miền núi Việt Nam học sinh mới phải chui túi nilon vượt suối nào ngờ có nơi giáo viên còn thả trôi theo dòng nước đến trường

16:47:03 04/10/2018

Đây là những gì đang diễn ra hàng ngày đối với giáo viên một ngôi trường ở Libacao, khu vực Aklan, Philippines. Các giáo viên ở đây cho biết, nước chảy rất mạnh dù là ngày mưa hay nắng. Ở khu vực này không hề có một cây cầu. Muốn tới tr...
Khánh Hòa trị bệnh thành tích hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Khánh Hòa trị bệnh thành tích hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

16:41:54 04/10/2018

Bà Hoàng Thị Lý, PGĐ Phụ trách Sở GD&ĐT Khánh Hòa cho biết, Sở GD&ĐT vừa ban hành văn bản điều chỉnh lại nội dung hướng dẫn tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện, thị xã, thành phố năm học 2018-2019.
So sánh bữa trưa học đường ở các nước

So sánh bữa trưa học đường ở các nước

15:28:47 04/10/2018

Học sinh Hàn Quốc ăn cơm gạo tím than với thịt bò nướng, canh, kim chi và củ cải. Bữa trưa ở trường học Mexico gồm bánh torta truyền thống.
Học sinh Sài Gòn được nghỉ Tết 16 ngày

Học sinh Sài Gòn được nghỉ Tết 16 ngày

15:24:49 04/10/2018

Hơn 1,6 triệu học sinh được nghỉ Tết Kỷ Hợi từ 23 tháng Chạp, sớm hơn mọi năm và đi học ngày Mùng 7 tháng Giêng.
Học tin học Excel: Tìm hiểu nhóm hàm thống kê cực phổ biến

Học tin học Excel: Tìm hiểu nhóm hàm thống kê cực phổ biến

15:19:53 04/10/2018

Video giới thiệu về nhóm hàm thống kê trong excel thường được sử dụng phổ biến trong báo cáo: hàm Countif, hàm Countifs, hàm Sumif, hàm Sumifs,...
Cảm xúc mạnh từ những buổi họp phụ huynh "yêu thương át tiền bạc"

Cảm xúc mạnh từ những buổi họp phụ huynh "yêu thương át tiền bạc"

15:11:55 04/10/2018

Thay cho những buổi họp phụ huynh đầy ám ảnh, chán ngán đối với cha mẹ học sinh, nhiều trường học, giáo viên đã chủ động thay đổi hoặc sáng tạo "dùng tình át tiền" trong buổi họp phụ huynh, tạo sự gắn kết giữa gia đình - nhà trường thực...
TPHCM: Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa có hiệu trưởng mới

TPHCM: Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa có hiệu trưởng mới

15:07:08 04/10/2018

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa vừa có hiệu trưởng mới bắt đầu từ ngày 1/10/2018. Đây là ngôi trường duy nhất ở TPHCM được tổ chức khảo sát đầu vào lớp 6.
'Lương giáo viên không đủ sống lấy đâu nộp phạt đến 30 triệu đồng?'

'Lương giáo viên không đủ sống lấy đâu nộp phạt đến 30 triệu đồng?'

12:59:54 04/10/2018

Thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên Toán trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, cho rằng các quy định hiện nay đã đầy đủ và chi tiết về mức xử lý khi giáo viên xúc phạm học sinh.
Học tiếng Nhật: 10 phút chinh phục kanji qua bộ thủ chữ Nhân

Học tiếng Nhật: 10 phút chinh phục kanji qua bộ thủ chữ Nhân

11:01:56 04/10/2018

Bộ thủ chữ Nhân (人) là một trong những bộ phổ biến và cơ bản nhất trong tiếng Nhật, có ý nghĩa chủ yếu liên quan đến con người. Hãy cùng khám phá qua video dưới đây nhé !
Phụ huynh ở Mỹ bất ngờ khi học sinh Việt phải mua sách giáo khoa hàng năm

Phụ huynh ở Mỹ bất ngờ khi học sinh Việt phải mua sách giáo khoa hàng năm

10:56:15 04/10/2018

Anh Alan Lê (48 tuổi, bang Mississippi, Mỹ) không phải mất tiền để mua sách cho hai con học ở trường tiểu học và THPT.
Nữ giám đốc Nhật Bản chia sẻ về phát triển giáo dục bền vững tại Việt Nam

Nữ giám đốc Nhật Bản chia sẻ về phát triển giáo dục bền vững tại Việt Nam

10:48:24 04/10/2018

Với những đóng góp và thành tích nổi bật trong suốt hơn 8 năm qua, trung tâm vui chơi khoa học công nghệ cao Panasonic Risupia do tập đoàn Panasonic xây dựng tại Hà Nội vừa được Bộ GD&ĐT trao tặng Bằng khen Bộ trưởng. Bà Yoshiko Hamazak...
Thanh Hóa: Nỗ lực sắp xếp trường lẻ ở vùng cao xứ Thanh

Thanh Hóa: Nỗ lực sắp xếp trường lẻ ở vùng cao xứ Thanh

10:43:47 04/10/2018

Vài năm trở lại đây, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) đã sắp xếp được hàng chục điểm trường lẻ đưa về trường chính. Nhiều phụ huynh ở đây vô cùng phấn khởi vì dù con đi học xa hơn một chút nhưng chất lượng giáo dục được nâng cao rõ r...
"Cuộc đời tôi thay đổi hoàn toàn sau khi du học" - Chia sẻ của 1 sinh viên Mỹ khiến ai cũng muốn xách balo lên và đi

"Cuộc đời tôi thay đổi hoàn toàn sau khi du học" - Chia sẻ của 1 sinh viên Mỹ khiến ai cũng muốn xách balo lên và đi

09:57:15 04/10/2018

Những chia sẻ của một du học sinh người Mỹ tại Đức về những trải nghiệm tuyệt vời trong quãng thời gian du học cũng như những thay đổi tích cực mà cuộc sống du học đã mang đến cho cô.
Điều đặc biệt bất ngờ về nữ tiến sĩ giành giải Nobel Vật lý

Điều đặc biệt bất ngờ về nữ tiến sĩ giành giải Nobel Vật lý

09:21:29 04/10/2018

Một trong 3 chủ nhân của giải Nobel Vật lý năm nay là nữ tiến sĩ Donna Strickland người Canada. Bà là người phụ nữ đầu tiên trong 55 năm qua giành giải thưởng danh giá này và là người thứ 3 từng đoạt giải Nobel Vật lý kể từ khi các giải...
Giáo dục thay đổi thế nào trong cách mạng công nghiệp 4.0?

Giáo dục thay đổi thế nào trong cách mạng công nghiệp 4.0?

09:06:30 04/10/2018

Trí tuệ nhân tạo sẽ giúp thông tin học tập được tổng hợp, phân tích và đưa ra các gợi ý hữu ích cho người học và người dạy.
Gia Lai: Thầy giáo mắc bệnh hiểm nghèo mang cả “gia tài” đi xây bếp ăn cho học sinh vùng cao

Gia Lai: Thầy giáo mắc bệnh hiểm nghèo mang cả “gia tài” đi xây bếp ăn cho học sinh vùng cao

09:02:02 04/10/2018

Dù đang mắc chứng bệnh nan y nhưng thầy hiệu trưởng Trần Đăng Khoa vẫn kiên trì “bám trường, bám lớp”, đồng hành cùng giáo dục vùng khó hàng chục năm nay. Đặc biệt hơn, hoàn cảnh khó khăn nhưng thầy Khoa vẫn mang cả gia tài hơn 100 triệ...
Những mẫu câu tiếng Anh cần dùng khi đi xem phim

Những mẫu câu tiếng Anh cần dùng khi đi xem phim

08:48:33 04/10/2018

Ở quầy bán vé, bạn có thể nói với nhân viên: "May I have 2 tickets for the 8 o’clock show of ‘Movie Name'?".
Lý do không ngờ khiến 800 học sinh một trường ở Mỹ được nghỉ học cả tháng trời

Lý do không ngờ khiến 800 học sinh một trường ở Mỹ được nghỉ học cả tháng trời

08:44:01 04/10/2018

Vừa mở cửa trở lại không lâu sau khi phải đóng cửa tạm thời do bị lũ chuột hoành hành, trường THPT Kirby (bang Tennessee, Mỹ) lại tiếp tục phải đóng cửa vì xác chuột chết do đánh bả quá nhiều tạo ra mùi hôi nồng nặc bao phủ khắp các lớp...
Dự thảo Luật Giáo dục “bỏ rơi” người khuyết tật?

Dự thảo Luật Giáo dục “bỏ rơi” người khuyết tật?

08:39:14 04/10/2018

Tại hội thảo “Tham vấn góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”, do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam tổ chức ngày 3/10, một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung một số điều, đặc biệt dành cho đối tượng học tập là người khuyết tậ...
Nguồn cảm hứng cho nữ giới

Nguồn cảm hứng cho nữ giới

07:03:15 04/10/2018

Nhà khoa học nữ Ðôn-na Xtrích-klen, người Ca-na-đa đã trở thành một trong ba chủ nhân của Giải Nô-ben Vật lý 2018. Như vậy, sau 55 năm, giải Nô-ben Vật lý lại được trao cho một nhà khoa học nữ.
Du học (kỳ 2): Cách học với giáo sư Mỹ

Du học (kỳ 2): Cách học với giáo sư Mỹ

06:58:40 04/10/2018

Tôi thường giải thích: “Các giáo sư ở đây để giúp các em học. Nói chuyện với họ và hỏi xin giúp đỡ khi các em cần điều đó. Nếu các em không hiểu cái gì đó, giơ tay lên và hỏi câu hỏi. Nếu các em cảm thấy không thoải mái hỏi trước lớp, t...
Kỳ thi THPT Quốc gia 2019: Lấp lỗ hổng công nghệ, chấm thi theo cụm

Kỳ thi THPT Quốc gia 2019: Lấp lỗ hổng công nghệ, chấm thi theo cụm

06:54:14 04/10/2018

Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ÐT cho biết: Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ chấm thi theo cụm, với nguyên tắc cán bộ chấm thi không chấm thi cho học sinh tỉnh mình.
Chấn chỉnh giáo dục bằng biện pháp tài chính

Chấn chỉnh giáo dục bằng biện pháp tài chính

06:49:52 04/10/2018

Bộ GD-ĐT vừa đưa ra dự thảo Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục, để lấy ý kiến cộng đồng.
“Xử phạt giáo viên bằng tiền sẽ gây tâm lý chán nản, ức chế“

“Xử phạt giáo viên bằng tiền sẽ gây tâm lý chán nản, ức chế“

06:45:15 04/10/2018

Việc quy mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục như các lỗi chửi, đánh học sinh,… ra tiền phạt đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Việt Nam giành 8 huy chương vàng kỳ thi Toán và Khoa học quốc tế

Việt Nam giành 8 huy chương vàng kỳ thi Toán và Khoa học quốc tế

20:36:49 03/10/2018

23/23 học sinh tham dự đoạt giải, trong đó 8 em giành huy chương vàng, là thành tích tốt nhất của Việt Nam từ trước đến nay.
Bộ GD&ĐT nói gì về dự thảo giáo viên đánh học sinh bị phạt 30 triệu?

Bộ GD&ĐT nói gì về dự thảo giáo viên đánh học sinh bị phạt 30 triệu?

19:52:54 03/10/2018

Ông Nguyễn Huy Bằng cho hay dự thảo nghị định xử phạt hành chính của Bộ GD&ĐT cần được hiểu theo hướng "xử đúng thì tốt, nhưng không phải xử thì tốt hơn”.
Trường siết chất lượng bằng quy định điểm liệt... dưới 3

Trường siết chất lượng bằng quy định điểm liệt... dưới 3

19:48:12 03/10/2018

Một trường ĐH tại TP.HCM vừa có thông báo gây xôn xao sinh viên vì điều chỉnh quy định điểm liệt trong kỳ thi cuối kỳ là dưới 3 điểm.

Related Posts: