“Khi ở Việt Nam, tôi bị đánh giá là một học sinh trung bình yếu, nhưng khi qua Đức tôi không đến nỗi nào. Và không chỉ tôi, nhiều người Việt khi ra ngoài cũng như vậy. Vì sao tư chất của người Việt lại chỉ được thắp sáng khi ở nước ngoài? Tôi luôn trăn trở vì câu hỏi này”.
Dấu nặng lòng về mục tiêu, triết lý giáo dục trong việc tạo nên mẫu hình công dân mới được TS Nguyễn Vân Nam đặt ra tại tọa đàm “Công dân thế kỷ 21 – Anh là ai?” diễn ra tại TPHCM chiều ngày 16/11.
Sự kiện được tổ chức với sự tham gia của 3 diễn giả từng học tập ở các nước khác nhau và đều về “tắm ao ta” và cùng mang nỗi nặng lòng, suy tư về giáo dục nước nhà. Tọa đàm đặt ra mẫu hình công dân 21 cùng với câu hỏi triết lý giáo dục nào của Việt Nam có thể tạo nên người công dân đó.
Triết lý giáo dục: Đó là vấn đề con người!
TS Lê Nguyên Phương, chuyên gia Fulbright của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ bày tỏ, triết lý giáo dục không thể không đặt ra về vấn đề con người. Mà với ông, công dân thế kỷ 21 phải là con người tự do, phải có ý chí khi đặt trong 3 mối tương quan: Tự do với vật – ông đang thấy rõ nhiều người đang trở thành nô lệ của vật chất, của công nghệ. Tự do trong mối tương quan giữa người và người. Và cuối cùng là phải tự do với chính mình – không ít người tạo ra tù ngục cho chính mình.
TS Nguyễn Vân Nam
GS. TS Nguyễn Vân Nam kể khi ông học Việt Nam, kể khi qua Đức học, ông đã trăn trở với câu hỏi vì sao nước Đức là một trong những nước nghèo nhất thế giới sau thảm bại trong Chiến tranh Thế giới 2, cả Nhật cũng vậy nhưng họ quật khởi rất nhanh, xây dựng quốc gia thịnh vượng rất nhanh chóng. Và rồi ông tìm được câu hỏi đó từ chính mình.
“Tôi qua Đức học và tôi không tốn một đồng nào, nhà nước tập trung đào tạo cho học hết trường này đến trường khác, làm hết Thạc sĩ đến Tiến sĩ rồi trở thành Giáo sư. Rồi sau đó, tôi trở về Việt Nam sống, làm việc và không ai thắc mắc về điều đó. Khác biệt với mình là họ có nội lực và biết khơi dậy nội lực trong mỗi người công dân”, TS Nam chia sẻ.
TS Nguyễn Vân Nam hướng nhìn về hội trường rồi nói: “Nhìn gương mặt của sinh Việt ngồi đây, tôi không nhìn thấy có sự tươi sáng, thanh thản nhưng sinh viên ở Đức mà tôi dạy thì họ rất vui vẻ, thoải mái, tràn đầy năng lượng. Có lẽ trước hết là họ không bị gánh nặng tài chính, còn ở đây, tôi tin rằng hầu hết gia đình phải rất cố gắng để lo toan học phí cho con cái ăn học”. Và ông đặt ra vấn đề sâu xa hơn chính là triết lý giáo dục, về khơi gợi nội lực của con người trong giáo dục.
“Vì sao tư chất người Việt lại chỉ được thắp sáng khi ở nước ngoài?”
“Khi ở Việt Nam, tôi được đánh giá là một học sinh trung bình yếu, nhưng khi qua Đức tôi không đến nỗi nào. Và không chỉ tôi, nhiều người Việt khi ra ngoài cũng như vậy. Vì sao tư chất của người Việt lại chỉ được thắp sáng khi ở nước ngoài? Tôi luôn trăn trở vì câu hỏi này”, TS Nguyễn Vân Nam đặt câu hỏi và cho rằng với cách đào tạo như hiện nay, chúng ta rất khó để xây dựng công dân tự do của thế kỷ 21.
Nhiều nhà giáo dục, tâm lý, giáo viên, sinh viên đến lắng nghe tại tọa đàm
Ông Nam phân tích, mọi kết quả, thành quả của giáo dục là phải làm sao để mỗi người có cơ hội để trở thành một con người tự do có phẩm giá – theo ý người ta muốn. Chúng ta không hiểu tự do trong giáo dục là gì, phẩm giá theo chuẩn mực chung của con người là gì và chúng ta không phân biệt được muốn trở thành con người như chúng ta thích chứ không phải là con người giống những người khác hay giống con người mà người khác trong đợi thì không thể có được kết quả trên.
Ông Nam cũng thẳng thắn, nếu chúng ta không thay đổi căn bản giáo dục, không có triết lý giáo dục đúng thì ông không tin, người Việt Nam có thể sánh vai với tư cách là con người tự do với công dân các nước.
Công dân tự do, phải lo tự học!
PGS. TS Nguyễn Thị Phương Hoa, Vụ trưởng Vụ lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương chia sẻ, hành trình để tìm tự do cho chính mình của mỗi người đều trải qua rất nhiều thử thách, đó còn là hành trình trải nghiệm, tự tìm tòi, tự học của chính bản thân. Ngoài cái người khác giáo dục cho mình thì mình phải tự học, tự giáo dục, tự vươn lên.
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa tâm tư vì giáo dục của chúng ta đang nhồi nhét quá nhiều, bỏ quên yếu tố bên trong của con người.
Nhưng bà thấy giáo dục của ta quá nhồi nhét, lúc nào cũng ở tâm trạng lo thiếu môn này môn kia, thiếu cái này cái kia nên “chất” cho trẻ con rất nhiều, Thành ra đã tước mất cơ hội tự tìm kiếm, tự học của các em – trong khi tự học mới là yếu tố quan trọng.
“Như chúng ta đưa gạo cho các em, các em sẽ tự tìm tòi để tạo ra theo cách của mình, có em nấu cơm, có em hầm xương nấu cháo, có em làm bún, nấu xôi hay ăn gạo sống. Mà với giáo dục như thế này, tôi nghĩ… sẽ rất nhiều sẽ em ăn gạo sống”, PGS. TS Nguyễn Thị Phương Hoa nói.
Bà Hoa nhấn mạnh, giáo dục chúng ta không tính đến yếu tố bên trong của con người. Cần khơi gợi được sự tự học, đam mê của mỗi người để thật sự có sự thôi thúc từ bên trong.
TS Lê Nguyên Phương cũng đồng tình, trước hết hệ thống giáo dục cần phải hình thành nền tảng, trang bị cho mỗi người thấy được nội lực của mình, không được áp đặt tự do, chí hướng lên người khác. Nhưng ông cũng lưu tâm đến yếu tố tự học, tự chuyển biến, chuyển hóa của mỗi người.
Theo Dân trí
Tin mới nhất

Tuyên dương 48 thầy cô giáo hết lòng vì học sinh khuyết tật
17:46:19 17/11/2018
Chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" 2018 vừa diễn ra tại Hà Nội đã tuyên dương 48 thầy cô giáo hết lòng vì học sinh khuyết tật.
Nhà trường Anh cấm học sinh mặc đồ hiệu đến trường
17:40:29 17/11/2018
Một trường trung học ở Merseyside đã đưa ra luật cấm học sinh mặc những chiếc áo khoác có nhãn hiệu thiết kế đắt tiền đến trường học, để ngăn chặn các trường hợp “phân biệt đối xử”.
Trao 700 triệu đồng cho 520 sinh viên, học sinh tại Bến Tre
17:07:34 17/11/2018
Ngày 16-11, tại trường PTTH Quản Trọng Hoàn, xã Thạnh An, huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre), Tập đoàn Thành Thành Công (TTC) và nhóm từ thiện của bà Mai Thị Hạnh, phu nhân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trao học bổng có tên “TTC- Nâng...
Chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" vinh danh thầy giáo dạy người khuyết tật Hà Tĩnh
17:02:08 17/11/2018
Thầy giáo Bùi Hữu Hùng - giáo viên Trung tâm Dạy nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm cho người khuyết tật Hà Tĩnh vừa vinh dự là 1/48 nhà giáo tiêu biểu được vinh danh tại chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô 2018" diễn ra ở Hà Nội.
Vụ kỷ luật 8 học sinh xúc phạm giáo viên trên Facebook: Hiệu trưởng xin rút kinh nghiệm
16:48:10 17/11/2018
Từng thành viên trong Hội đồng kỷ luật Trường THPT Nguyễn Trãi (Thanh Hóa) đã tự kiểm điểm bản thân, do sự bức xúc về hành vi của học sinh mà đưa ra quyết định còn vội vàng. Hiệu trưởng nhà trường xin rút kinh nghiệm, tự kiểm điểm sâu s...
Khiển trách cô giáo bị tố xúc phạm danh dự, tát học sinh gãy răng khiến phụ huynh bức xúc
16:42:12 17/11/2018
Phụ huynh có con theo học tại Trường THCS thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) gần đây đã lên tiếng bày tỏ bức xúc về giáo viên N.T.T xúc phạm danh dự con mình, tát một học sinh khác đến chảy máu miệng.
Báo Lao Động đoạt Giải A báo chí về "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam"
16:35:39 17/11/2018
Sáng 17.11, giải báo chí "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam" năm 2018 đã được trao cho 43 tác phẩm ở 4 loại hình báo chí, trong đó có 4 giải A, 8 giải B, 11 giải C và 20 giải Khuyến khích.
Giáo viên chua xót bỏ nghề đi bán hàng online, đi xuất khẩu lao động: "Em sắp thoát rồi chị ạ!"
16:30:48 17/11/2018
Cận kề 20.11, cô giáo Dương Thị Phương Thảo nghẹn ngào chia tay một đồng nghiệp với hàng chục năm kinh nghiệm, đạt giáo viên giỏi cấp quận đã rời bục giảng đi xuất khẩu lao động vì không thể chịu được áp lực trong nghề với lương tháng c...
VOV đoạt 4 giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam”
16:25:32 17/11/2018
43 tác giả, nhóm tác giả đã được trao giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam”, trong đó VOV có 4 tác phẩm được nhận giải.
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi còn nhiều bất cập về tính hệ thống
09:21:21 17/11/2018
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh kiến nghị dự thảo Luật Giáo dục cần được chỉnh sửa theo hướng quy định phân hệ các trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.
Không chỉ là hạnh phúc của người thầy
09:14:18 17/11/2018
Tuần qua, ở khắp các địa phương trên cả nước đã diễn ra nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Những lớp học đặc biệt
09:05:41 17/11/2018
Việc dạy học cho những học sinh bình thường khó khăn bao nhiêu, thì đối với những học sinh khuyết tật lại càng trở nên vất vả gấp bội. Vẫn có những lớp học đặc biệt tồn tại với lòng đam mê của các thầy cô.
Tổ chức gặp mặt các nhà giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
08:56:15 17/11/2018
Trong không khí vui tươi, phấn khởi của các thế hệ học trò hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/1, vừa qua, quận Thanh Xuân long trọng tổ chức buổi “Gặp mặt kỉ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam và vinh danh đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhâ...
Trường ĐH cử viên chức làm tư vấn viên cho sinh viên
21:32:05 16/11/2018
Một trường ĐH tại TP.HCM vừa ra quyết định phân công gần 70 viên chức của trường làm nhiệm vụ tư vấn viên cho các sinh viên hệ ĐH chính quy của trường mình.
Trường gia hạn thời gian áp dụng TOEIC 2 kỹ năng vì sinh viên phản ứng
21:29:04 16/11/2018
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa có thông báo điều chỉnh chuẩn đầu ra ngoại ngữ trình độ ĐH hệ chính quy khiến nhiều sinh viên trăn trở.
Nếu các trường đại học tự chủ không đúng sẽ bị “tuýt còi“
20:35:11 16/11/2018
Tự chủ có nghĩa là các trường được tự làm, nhưng nếu làm không đúng sẽ bị “thổi còi”, đây là một thách thức lớn.
Trường học Anh cấm học sinh mặc áo khoác đắt tiền
20:17:51 16/11/2018
Hiệu trưởng cho rằng những chiếc áo hàng hiệu sẽ đẩy khoảng cách giàu nghèo giữa học sinh ra xa.
Tiết dạy đầu đời của cô giáo luôn là người "chào học sinh" trước
20:09:38 16/11/2018
Ở tuổi 21, bén duyên một cách bất ngờ với ngôi trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu ở quận 10 - TP.Hồ Chí Minh, cô giáo Phạm Thu Thanh (sinh năm 1987) chưa được chuẩn bị tâm lý, gia đình lại không ủng hộ nên từng có ý nghĩ bỏ cuộ...
Mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam: Học sinh học Tiếng Anh quá nhiều, bị lẫn và không thể nói Tiếng Việt do cách dạy con chưa đúng
16:34:44 16/11/2018
Thấy con bập bẹ nói và hát theo các video clip Tiếng Anh trên Youtube, cha mẹ tưởng rằng đây là một cách học ngoại ngữ hiệu quả, nhưng thực chất trẻ chỉ bắt chước thụ động chứ không hiểu được bản chất vấn đề, sự vật và hiện tượng nếu kh...
Thừa Thiên Huế: “Hiệu trưởng mượn giáo viên gần tỷ đồng” viết đơn xin nghỉ để điều trị bệnh
15:00:23 16/11/2018
Ngày 16/11, PV Dân trí đã có cuộc làm việc với ông Võ Tuyến, Trưởng Phòng Giáo dục - Đào tạo Thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) xung quanh câu chuyện Hiệu trưởng trường Tiểu học & THCS Dương Hòa mượn gần tỷ đồng của giáo viên. Ông Tuyến...
Có gỡ bỏ được rào cản “ngáng chân” đại học thực hiện tự chủ?
14:57:43 16/11/2018
Dự thảo Luật Giáo dục đại học có cởi trói, giải quyết các nút thắt, "ngáng chân" để các trường đại học tự chủ tốt hơn? Liệu các trường có bị bỏ rơi khi không còn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước?
Những kỷ lục đặc biệt FPT Edu từng xác lập
10:42:21 16/11/2018
Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu đã nhiều lần xác lập kỷ lục, trong đó có những kỷ lục khá đặc biệt như “siêu trí nhớ” hay hát quốc ca trên đỉnh Fansipan. Sắp tới, FPT Edu sẽ một lần nữa ghi tên mình vào Kỷ lục Việt Nam với màn đồng diễn ...
Học tiếng Anh: Luyện nghe theo chủ đề "kỹ năng sống sót trên đảo hoang"
10:33:14 16/11/2018
Luyện nghe tiếng Anh hàng ngày giúp người học cải thiện rõ rệt khả năng học, ghi nhớ, phân biệt phát âm của từ vựng cũng như khả năng nghe hiểu tiếng Anh.
Giáo dục Quảng Trị với cuộc Cách mạng 4.0 đã diễn ra như thế nào?
10:31:08 16/11/2018
Năm 2018, ngành giáo dục Quảng Trị đã có sự thay đổi lớn về công tác quản lý với kết quả đặc biệt, nhờ có chiến lược đúng trong việc triển khai và áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành.
Bạn đọc viết: Bố mẹ tạo áp lực điểm số cho con
08:53:11 16/11/2018
Một lần tôi nhận được tin nhắn điện tử của nhà trường thông báo điểm của con, một điểm số dưới trung bình của môn Toán. Đây là điều mà tôi chưa từng nghĩ đến nên cảm thấy khá sốc và thực sự buồn…
TPHCM sẽ hỗ trợ các trường ĐH đổi mới sáng tạo và nghiên cứu
08:42:03 16/11/2018
Những kết quả nghiên cứu, đào tạo của các trường ĐH gắn kết với doanh nghiệp là những mô hình cần nhân rộng. Nếu cần hỗ trợ tài chính cho phát triển, nghiên cứu đưa ra các sản phẩm ứng dụng thì thành phố sẵn sàng tạo điều kiện nhưng điề...
Cô giáo bị “tố” đánh, đuổi học sinh: Khiển trách và hạ thi đua một tháng
08:40:16 16/11/2018
Theo xác minh ban đầu của Trường THCS Thị trấn Vân Đình (Ứng Hòa, Hà Nội), việc cô giáo N.T.T. có đuổi học sinh trong giờ GDCD khi chưa có sự đồng ý của Hội đồng kỉ luật nhà trường và Ban giám hiệu là hoàn toàn sai. Riêng sai phạm này, ...
Thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời tiên tri nổi tiếng sử Việt
07:15:17 16/11/2018
Đỗ trạng nguyên khi đã hơn 40 tuổi, Trạng Trình khiến nhiều người mến phục nhờ tài tiên tri và triết lý "thiện là dòng dõi của giáo dục".